Bảo vệ quyền bỡnh đẳng của người phụ nữ trong quan hệ hụn nhõn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 03 (Trang 37 - 39)

- Phỏp luật điều chỉnh vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ trong quan hệ HN&GĐ ở Miền Nam

2.1.2.2. Bảo vệ quyền bỡnh đẳng của người phụ nữ trong quan hệ hụn nhõn.

hụn nhõn.

Theo quy định của Luật HN&GĐ người vợ bỡnh đẳng về quyền và nghĩa vụ trong việc giỏo dục con cỏi, lựa chọn chỗ ở, nghề nghiệp, tụn giỏo, tớn ngưỡng khụng phụ thuộc vào địa vị xó hội, thu nhập. Luật HN&GĐ hiện hành khụng thiết lập một tụn ti trật tự giữa vợ và chồng, trong đú người chồng giữ vụ trớ chủ gia đỡnh, là người bảo hộ đối với người vợ. Cỏc quyền và nghĩa vụ của người vợ mang tớnh chất tương hỗ cho nhau, ngang nhau. Hụn nhõn khụng làm cho vợ chồng hũa thành một chủ thể duy nhất của quan hệ phỏp luật, vợ chồng tiếp tục giữ lai lịch phỏp lý cỏ nhõn riờng của mỡnh, cú danh dự, nhõn phẩm riờng của mỡnh, cú năng lực phỏp luật và năng lực hành vi riờng của mỡnh cả trong quan hệ nội bộ và trong quan hệ với người thứ ba.

Bảo vệ quyền tự do lựa chọn nơi cư trỳ của người vợ

Để thực hiện quyền cơ bản của cụng dõn được ghi nhận trong Hiến phỏp năm 2013 cũng như nhằm loại trừ định kiến của xó hội trong việc xỏc định vai trũ của người vợ trong gia đỡnh theo tư tưởng: "thuyền theo lỏi, gỏi theo chồng", phỏp luật Việt Nam cộng nhận quyền bỡnh đẳng giữa vợ và

chồng về nhõn thõn liờn quan đến việc lựa chọn nơi ở.

Điều 55 BLDS năm 2005 quy định: "nơi cư trỳ chung của vợ chồng là nơi thường xuyờn chung sống" [35]. Việc lựa chọn nơi cư trỳ của vợ chồng được thực hiện trờn cơ sở sự thỏa thuận giữa vợ và chồng. Điều 20 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: "Việc lựa chọn nơi cư trỳ của vợ chồng do vợ chồng thỏa thuận, khụng bị ràng buộc bởi phong tục, tập quỏn, địa giới hành chớnh" [42]. Để đảm bảo ổn định cuộc sống gia đỡnh và điều kiện làm việc của mỗi bờn thỡ vợ chồng bàn bạc, thỏa thuận quyết định chọn nơi cư trỳ. Quy định của phỏp luật nhằm xúa bỏ quan niệm, tập tục cú tớnh chất bắt buộc chỗ

ở chung của người phụ nữ sau khi kết hụn theo nguyờn tắc "thuyền theo lỏi, gỏi theo chồng" hay tập tục ở rể của đồng bào một số dõn tộc thiểu số. Tuy

nhiờn, điều đú khụng cú nghĩa là nhà làm luật cho phộp vợ chồng tự do thỏa thuận về việc khụng chung sống dưới cựng một mỏi nhà. Điều đú đi ngược lại mục đớch của hụn nhõn, phỏ vỡ nghĩa vụ chung sống của vợ chồng cũng như củng cố quan hệ vợ chồng.

Bảo vệ quyền lựa chọn tớn ngưỡng, tụn giỏo

Điều 22 Luật HN&GĐ quy định: "Vợ, chồng tụn trọng quyền tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo của nhau; khụng được cưỡng ộp, cản trở nhau theo hoặc khụng theo một tụn giỏo nào" [42]. Điều luật này nhằm cụ thể quy định của Hiến phỏp năm 2013, theo đú, người vợ khụng bị cưỡng ộp theo hoặc khụng theo một tụn giỏo nào. Thụng thường vấn đề tụn giỏo được cỏc bờn giải quyết trước khi kết hụn. Nhưng trong quỏ trỡnh chung sống họ hoàn toàn cú thể thay đổi tớn ngưỡng, tụn giỏo. Người vợ cú quyền thực hiện cỏc sinh hoạt tụn giỏo trong khuụn khổ phỏp luật, khụng được gõy mất trật tự trong sinh hoạt gia đỡnh.

Bảo vệ quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, học tập và tham gia cỏc hoạt động kinh tế, văn húa, xó hội

Điều 23 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: "Vợ, chồng cú quyền, nghĩa vụ tạo điều kiện, giỳp đỡ nhau chọn nghề nghiệp; học tập nõng cao trỡnh độ văn húa, chuyờn mụn nghiệp vụ; tham gia cỏc hoạt động chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội" [42]. Như vậy, Luật HN&GĐ hiện hành đó ghi nhận quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp học tập và tham gia cỏc hoạt động kinh tế, chớnh trị, văn húa xó hội của người phụ nữ. Việc tự chọn nghề nghiệp của người phụ nữ là tự do, do người phụ nữ tự quyết định, người chồng chỉ cú thể tham gia ý kiến về việc lựa chọn của người phụ nữ.

Bảo vệ quyền được đại diện giữa vợ và chồng

Theo quy định tại khoản 2 Điều 24 Luật HN&GĐ năm 2014 thỡ "vợ chồng cú quyền ủy quyền cho nhau xỏc lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch mà

theo quy định của Luật này, BLDS và cỏc luật khỏc cú liờn quan phải cú sự đồng ý của cả hai vợ chồng" [42]. Khoản 3 quy định:

Vợ, chồng đại diện cho nhau khi một bờn mất năng lực hành vi dõn sự mà bờn kia cú đủ điều kiện làm người giỏm hộ hoặc một bờn bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự mà bờn kia được Tũa ỏn chỉ định làm người đại diện theo phỏp luật cho người đú, trừ tường hợp theo quy định của phỏp luật thỡ người đú phải tự mỡnh thực hiện quyền, nghĩa vụ cú liờn quan [42].

Quyền đại diện trong gia đỡnh là bỡnh đẳng khụng được phõn biệt. Cụ thể hơn theo Khoản 1 Điều 62 BLDS năm 2005 thỡ "trong trường hợp người vợ mất năng lực hành vi dõn sự thỡ người chồng là người giỏm hộ; nếu chồng là người mất năng lực hành vi dõn sự thỡ vợ là người giỏm hộ" [35].

Vớ dụ, đơn giản là trường hợp người chồng bị tai nạn giao thụng, bất tỉnh và phải mổ gấp do mất nhiều mỏu đồng thời phải cắt bỏ một cỏnh tay đó bị dập nỏt. Khi đú người thõn thớch mà thường là người vợ sẽ ký xỏc nhận đồng ý việc mổ và cắt bỏ phần thõn thể bị dập nỏt của người chồng. Ngoài ra, khi người chồng bị mất năng lực hành vi dõn sự, thỡ việc cụng bố, sử dụng thụng tin, tài liệu của người chồng phải được sự cho phộp của người vợ trừ trường hợp phỏp luật cú quy định khỏc.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 03 (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)