Bảo vệ quyền tự do li hụn của người vợ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 03 (Trang 53 - 57)

- Phỏp luật điều chỉnh vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ trong quan hệ HN&GĐ ở Miền Nam

2.1.2.4. Bảo vệ quyền tự do li hụn của người vợ

Bảo đảm quyền con người là một trong nhưng nội dung quan trọng trong đời sống xó hội hiện đại núi chung và trong xó hội xó hội chủ nghĩa núi riờng. Trong đời sống HN&GĐ, bảo vệ quyền con người được xem xột ở nhiều gúc độ khỏc nhau. Bảo vệ quyền tự do li hụn của người vợ cũng được nhắc đến như một khớa cạnh để bảo vệ người phụ nữ trong quan hệ HN&GĐ. Quyền li hụn là quyền nhõn thõn của người vợ hoặc người chồng để đảm bảo cho họ cú quyền chấm dứt đời sống vợ chồng khi mà mục đớch của vợ chồng trong quan hệ hụn nhõn khụng đạt được. Bảo vệ quyền tự do li hụn trong trường hợp người vợ thực hiện quyền li hụn cần được xem xột dưới nhiều khớa cạnh khỏc nhau.

Bảo vệ quyền tự do li hụn được xuất phỏt từ một nguyờn tắc Hiến định. Hiến phỏp một văn bản quy phạm phỏp luật quy định khỏi quỏt chung để đảm bảo cho cụng dõn được cú những quyền nhõn thõn nhất định, cụ thể là quyền kết hụn, li hụn của cụng dõn được quy định tại Điều 36 Hiến phỏp năm 2013: "Nam, nữ cú quyền kết hụn, li hụn. Hụn nhõn theo nguyờn tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bỡnh đẳng tụn trọng lẫn nhau" [39]. Nếu kết hụn được coi là sự kiện phỏp lý làm phỏt sinh quan hệ HN&GĐ thỡ ngược lại li hụn là sự kiện làm chấm dứt mối quan hệ này. Việc li hụn và kết hụn là những sự kiện cơ bản và đặc biệt quan trọng trong mối quan hệ HN&GĐ. Đõy là cơ sở đầu tiờn và rất quan trọng để đảm bảo quyền tự do li hụn của người phụ nữ. Nếu như người phụ nữ được đảm bảo về quyền tự do li hụn thự họ mới cú thể dễ dàng thực hiện quyền yờu cầu li hụn của họ trong những trường hợp nhất định.

Quyền tự do li hụn của người phụ nữ cũn được ghi nhận thụng qua nguyờn tắc của Luật HN&GĐ năm 2014 và được cụ thể húa tại Điều 51 như sau: "Vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng cú quyền yờu cầu Tũa ỏn giải quyết việc ly hụn" [42]. Với quy định như vậy, phỏp luật HN&GĐ hiện hành đó luật húa được quy định của Hiến phỏp về quyền kết hụn và ly hụn của vợ và chồng. Hơn nữa quy định nờu trờn cũng đó gúp phần bảo vệ quyền tự do ly hụn của người phụ nữ. Phải thấy rằng với quy định của phỏp luật HN&GĐ hiện hành thỡ quyền tự do ly hụn của người phụ nữ đó được ghi nhận và đảm bảo thực hiện và được xem như một quyền nhõn thõn bất khả xõm phạm.

Bảo vệ quyền tự do ly hụn của người phụ nữ được phỏp luật HN&GĐ hiện hành ghi nhận thụng qua việc cho phộp người phụ nữ thực hiện quyền yờu cầu ly hụn trong một số trường hợp cụ thể như sau:

Một là, người vợ được quyền cựng với người chồng thỏa thuận về việc hai bờn cựng nhau thuận tỡnh li hụn.

Trong trường hợp hai vợ chồng thật sự tự nguyện ly hụn, cựng nhau thỏa thuận được việc phõn chia tài sản, thỏa thuận được về việc trụng nom,

chăm súc, nuụi dưỡng, giỏo dục con cỏi thỡ cả người vợ và người chồng đều cú quyền yờu cầu Tũa ỏn cụng nhận thuận tỡnh ly hụn. Trong trường hợp này, quyền ly hụn của người vợ đó được phỏp luật ghi nhận. Trong trường hợp, vợ chồng thuận tỡnh ly hụn thỡ mọi thỏa thuận của hai bờn đều phải đảm bảo quyền lợi cho người vợ và con. Nếu quyền lợi của người vợ và con khụng đảm bảo thỡ Tũa ỏn sẽ là cơ quan giải quyết việc ly hụn. Điều 55 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định về thuận tỡnh ly hụn là căn cứ đảm bảo quyền tự do ly hụn cho người vợ trong trường hợp hai vợ chồng cựng ý chớ, cựng thỏa thuận được cỏc vấn đề sau khi li hụn. Tuy nhiờn, khi xem xột cụ thể những bất cập cú thể xảy ra khi phỏp luật đi vào thực tiễn thi hành thỡ cần xem xột trường hợp thuận tỡnh ly hụn giữa vợ và chồng đặt ra trong từng điều kiện cụ thể.

Tuy nhiờn, nếu người vợ thực hiện quyền yờu cầu ly hụn với người chồng nhưng lại đang trong trường hợp cú thai, sinh con hoặc đang nuụi con dưới 12 thỏng tuổi.

Trong trường hợp này phỏp luật khụng cho phộp giải quyết thuận tỡnh li hụn. Vỡ nếu đặt trong một hoàn cảnh cụ thể, người vợ đang mang thai hoặc đang nuụi con nhỏ dưới 12 thỏng tuổi mà người chồng thuận tỡnh cựng người vợ yờu cầu Tũa ỏn giải quyết việc ly hụn thỡ khụng bảo vệ được quyền lợi cho người vợ và con. Nếu trường hợp trờn xảy ra thỡ Tũa sẽ hướng dẫn vợ chồng chờ con đủ 12 thỏng tuổi thỡ mới yờu cầu ly hụn. Cũn nếu người vợ vẫn muốn yờu cầu Tũa ỏn giải quyết ly hụn thỡ phải "đơn phương ly hụn".

Hai là, người vợ đơn phương ly hụn theo Điều 56 Luật HN&GĐ năm 2014.

Nghĩa là phỏp luật cũn ghi nhận và đảm bảo quyền yờu cầu ly hụn xuất phỏt từ một bờn là người vợ trong những trường hợp sau:

Như trường hợp nờu trờn vừa phõn tớch khi người vợ đang mang thai hoặc đang nuụi con nhỏ dưới 12 thỏng tuổi mà muốn giải quyết ly hụn thỡ Tũa ỏn sẽ giải quyết cho người vợ đơn phương ly hụn sau khi xột thấy ly hụn là cần thiết để đảm bảo vệ quyền lợi cho người vợ.

Trường hợp người chồng bị Tũa ỏn tuyờn bố là mất tớch, người vợ được thực hiện quyền yờu cầu ly hụn. Quy định như trờn vừa nhằm đảm bảo quyền tự do yờu cầu ly hụn của người vợ nhưng đồng thời cũng đảm bảo cỏc quyền về nhõn thõn và tài sản khỏc của người vợ. Việc Tũa ỏn giải quyết ly hụn cho người vợ trong trường hợp này cũng gúp phần tạo điều kiện cho người vợ đảm bảo về mặt phỏp lý để giải quyết cỏc hậu quả phỏt sinh từ việc ly hụn, đặc biệt là việc xử lý tài sản sau khi ly hụn, đồng thời tạo điều kiện cho người vợ cú thể tạo lập cuộc sống gia đỡnh mới.

Trường hợp người vợ cũng được đảm bảo quyền yờu cầu ly hụn nếu thực tế cú đầy đủ căn cứ để chứng minh người chồng của mỡnh vi phạm quyền và nghĩa vụ làm chồng hoặc người chồng cú hành vi bạo lực với mỡnh mà hậu quả dẫn đến là hụn nhõn rơi vào tỡnh trạng trầm trọng, đời sống chung khụng thể kộo dài, khụng đạt được mục đớch hụn nhõn. Luật HN&GĐ năm 2014 khụng nờu cụ thể thế nào là vi phạm nghiờm trọng quyền và nghĩa vụ làm chồng. Cần cú văn bản hướng dẫn cụ thể về vấn đề này để trỏnh những nhận định chủ quan, khụng thống nhất về vấn đề trờn của Tũa ỏn trong khi xột xử cỏc vụ ỏn hụn nhõn gia đỡnh. Cỏc hành vi bạo lực gia đỡnh đó được quy định cụ thể trong Luật Phũng, chống bạo lực gia đỡnh năm 2007.

Đảm bảo quyền tự do ly hụn của người vợ khụng chỉ được nhỡn nhận dưới gúc độ là người vợ tự mỡnh thực hiện quyền yờu cầu ly hụn mà cũn được phỏp luật xem xột dưới gúc độ phỏp luật quy định cho phộp một số người khỏc cú liờn quan đến người vợ thực hiện quyền yờu cầu ly hụn. Theo đú, Điều 51 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định:

…2. Cha, mẹ, người thõn thớch cú quyền yờu cầu Tũa ỏn giải quyết ly hụn khi một bờn vợ, chồng do bị tõm thần hoặc mắc bệnh khỏc mà khụng thể nhận thức, làm chủ hành vi của mỡnh, đồng thời là nạn nhõn của bạo lực gia đỡnh do bị chồng, vợ của họ gõy ra làm ảnh hưởng nghiờm trọng đến tớnh mạng, sức khỏe, tinh thần của họ [42].

Quy định này cũng gúp phần giỳp người vợ thoỏt khỏi những đau khổ về mặt tinh thần, thể xỏc khi sống cựng với người chồng bạo lực gia đỡnh đồng thời đảm bảo cho người vợ cỏc quyền lợi hợp phỏp sau khi ly hụn.

Túm lại, những trường hợp nờu trờn được phỏp luật quy định nhằm

bảo vệ cho người phụ nữ, giỳp người phụ nữ thoỏt khỏi cuộc hụn nhõn khụng thành cụng, gúp phần đảm bảo cho đời sống cho người vợ. Những quy định của phỏp luật HN&GĐ hiện hành đảm bảo quyền tự do ly hụn của người phụ nữ vững chắc hơn từ những nguyờn tắc hiến định cho đến những quy định phỏp luật cụ thể. Thụng qua đú, người vợ được đảm bảo quyền yờu cầu ly hụn trong những trường hợp phỏp luật quy định và gúp phần bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người phụ nữ khi ly hụn theo phỏp luật hiện hành.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 03 (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)