Bảo vệ quyền làm mẹ của người phụ nữ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 03 (Trang 39 - 53)

- Phỏp luật điều chỉnh vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ trong quan hệ HN&GĐ ở Miền Nam

2.1.2.3. Bảo vệ quyền làm mẹ của người phụ nữ

Quyền làm mẹ là quyền thiờng liờng và cao quý của người phụ nữ. Quyền đú trước hết xuất phỏt từ chức năng sinh học tự nhiờn của người phụ nữ mà khụng ai cú thể thay đổi được. Nhờ cú chức năng cao quý đú của người phụ nữ mà thế giới luụn tồn tại, phỏt triển và đổi mới. Vỡ lẽ đú mà vai trũ của người mẹ luụn được thừa nhận và tụn trọng.

Quyền làm mẹ của người phụ nữ Việt Nam đó được quy định, bảo vệ bằng cỏc quy định cụ thể của phỏp luật và cỏc quy định đú ngày càng đầy đủ, hoàn thiện và phự hợp với đời sống xó hội, nhằm bảo đảm cú hiệu quả quyền và lợi ớch hợp phỏp chớnh đỏng của người phụ nữ.

Quyền làm mẹ của người phụ nữ được quy định trong Hiến phỏp năm 2013. Hiến phỏp năm 2013 quy định: "Nhà nước và xó hội tạo điều kiện để phụ nữ sản xuất, cụng tỏc, học tập, chữa bờnh, nghỉ ngơi và làm trũn bổn phận của người mẹ" [39]. Trờn cơ sở của Hiến phỏp, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định tại Khoản 4 Điều 2 như sau: "Nhà nước, xó hội và gia đỡnh cú trỏch nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực hiện cỏc quyền về hụn nhõn và gia đỡnh; giỳp đỡ bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ; thực hiện kế hoạch húa gia đỡnh" [42]. Quyền làm mẹ được thể hiện trong thực tế đời sống xó hội và theo Luật HN&GĐ bằng cỏc phương thức cơ bản sau đõy:

Quyền sinh con

Quyền sinh con là quyền của người phụ nữ được tự mỡnh thụ thai, mang thai và sinh con. Quyền này gắn liền với chức năng sinh học tự nhiờn của người phụ nữ mà khụng ai cú thể thay thế được. Quyền này được thừa nhận và đảm bảo thực hiện thụng qua cỏc quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 tại Mục 2 Chương V về xỏc định cha, mẹ con. Trong những trường hợp đặc biệt quyền sinh con của người phụ nữ cũn được đảm bảo thực hiện bằng cỏc phương phỏp khoa học được phỏp luật cụng nhận.

Quyền sinh con chỉ cú thể thực hiện được khi người phụ nữ cú thể thụ thai nuụi dưỡng thai nhi. Theo quy định của phỏp luật và căn cứ vào thực tiễn hiện nay, người phụ nữ quyền làm mẹ thụng qua bốn cỏch sau:

- Cỏch thứ nhất: thụ thai thụng thường thụng qua quan hệ sinh lý với một người khỏc giới tớnh (như quan hệ vợ chồng…)

- Cỏch thứ hai: Thụ tinh nhõn tạo, thủ thuật là bơm tinh trựng của người cho tinh trựng vào tử cung của người cú nhu cầu sinh con để tạo phụi;

- Cỏch thứ 3: Thụ tinh trong ống nghiệm, là sự kết hợp của noón và tinh trựng trong ống nghiệm để tạo thành phụi

- Cỏch thứ 4: Mang thai vỡ mục đớch nhõn đạo là việc một người phụ nữ tự nguyện, khụng vỡ mục đớch thương mại giỳp mang thai cho cặp vợ

chồng mà người vợ khụng thể mang thai và sinh con ngay cả khi ỏp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, bằng việc lấy noón của người vợ và tinh trựng của người chồng để thụ tinh trong ống nghiệm, sau đú cấy vào tử cung của người phụ nữ tự nguyện mang thai để người này mang thai và sinh con.

Phỏp luật nước ta đó cho phộp ỏp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản và cho phộp thực hiện việc mang thai vỡ mục đớch nhõn đạo để đảm bảo tốt nhất quyền làm mẹ của người phụ nữ.

Quyền sinh con của người phụ nữ gắn liền với quyền yờu cầu xỏc định một người đàn ụng nào đú là cha của con mỡnh. Tuy nhiờn người mẹ của đứa trẻ chỉ được quyền yờu cầu xỏc định cha cho con trong những trường hợp thụ thai tự nhiờn, thụng thường mà khụng cú quyền xỏc định cha cho con trong trường hợp sinh con nhờ ỏp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. Bởi vỡ trước khi ỏp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản người mẹ đó tự nguyện tũn thủ nguyờn tắc bớ mật về thụng tin của người cho tinh trựng, cho noón, cho phụi. Trẻ ra đời do thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản phải được sinh ra từ người mẹ và cặp vợ chồng vụ sinh hoặc người phụ nữ sống độc thõn, trong trường hợp mang thai vỡ mục đớch nhõn đạo và những người này luụn luụn được xỏc định là cha, mẹ của đứa trẻ sinh ra do thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. Khoản 3 Điều 93 Luật HN&GĐ quy định: "Việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản khụng làm phỏt sinh quan hệ cha mẹ và giữa người cho tinh trựng, cho noón, cho phụi với người con được sinh ra" [42].

Để đảm bảo lợi ớch của đứa trẻ sinh ra do ỏp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, cũng như trỏnh cỏc hậu quả trong việc lặp lại giống nũi ở thế hệ sau, phỏp luật quy định rừ ràng là tinh trựng, noón, phụi của người cho chỉ được sử dụng cho một người. Quy định đú vẫn đảm bảo bớ mật cỏc thụng tin về bản thõn người cho tinh trựng, noón, người cho phụi nhưng lại đũi hỏi phải xỏc định một địa chỉ rừ ràng đối với người nhận tinh trựng, người nhận noón, người nhận phụi. Điều đú cú nghĩa là tinh trựng, noón, phụi của người cho đó được

sử dụng cho người này thỡ khụng sử dụng cho bất cứ một người nào khỏc. Điều đú đũi hỏi cỏc cơ sở y tế cú khả năng thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản phải cú trỏch nhiệm, thận trọng và quản lý tốt việc lưu giữ, bảo quản tinh trựng, phụi đú chỉ cho một người duy nhất mà thụi. Ngược lại, về phớa người nhận tinh trựng, người nhận noón và người nhận phụi thỡ lại cú thể nhận từ nhiều người khỏc nhau. Bởi vỡ, người nhận luụn luụn xỏc định cụ thể, đú là người vợ trong cặp vợ chồng vụ sinh hoặc người phụ nữ sống độc thõn. Vỡ vậy, người mẹ của đứa trẻ luụn luụn xỏc định được trong mọi trường hợp.

Bảo vệ quyền làm mẹ của người vợ khi ly hụn

Bảo vệ quyền làm mẹ của người vợ khi hạn chế quyền yờu cầu li hụn của người chồng.

Người phụ nữ được gắn liền với thiờn chức làm mẹ hay quyền làm mẹ. Quyền làm mẹ của người phụ nữ cần phải được ghi nhận và bảo vệ khụng chỉ dưới gúc độ xó hội mà cũn dưới gúc độ phỏp luật. Dưới gúc độ xó hội, quyền làm mẹ là quyền nhõn thõn gắn liền với phụ nữ, gắn liền với người vợ. Quyền làm mẹ là quyền được sinh con, được cú con (trong trường hợp nhận con nuụi), được chăm súc, nuụi dưỡng, giỏo dục con của người mẹ. Dưới gúc độ phỏp luật, quyền làm mẹ cũng cần được bảo vệ thụng qua cỏc quy định của phỏp luật. Trong trường hợp ly hụn, quyền làm mẹ của người phụ nữ cũng phải được ghi nhận và bảo vệ. Mang thai và sinh con là quỏ trỡnh người phụ nữ phải chịu bao vất vả, và đứa con chớnh là sự gắn bú mỏu thịt với người mẹ. Do vậy, phỏp luật cần phải bảo vệ người mẹ khi li hụn thụng qua việc hạn chế quyền ly hụn của người chồng trong những trường hợp nhất định.

Thực tế, người phụ nữ khi mang thai cần phải đảm bảo tốt với sức khỏe cũng như tinh thần để sinh con khỏe mạnh. Ly hụn thường để lại cho người phụ nữ gỏnh nặng về mặt tõm lý. Hậu quả xó hội của ly hụn tỏc động đến cuộc sống của người phụ nữ, làm cho họ khụng đảm bảo "sức khỏe sinh

thể: "Chồng khụng cú quyền yờu cầu ly hụn trong trường hợp người vợ đang cú thai, sinh con hoặc đang nuụi con dưới 12 thỏng tuổi" [42, Khoản 3 Điều 51]. Với quy định trờn, quyền làm mẹ của người vợ đó được đảm bảo một cỏch vững chắc hơn. Theo đú, trong trường hợp người vợ đang mang thai hoặc sinh con thỡ người chồng khụng được quyền ly hụn. Trong thời kỳ mang thai, người phụ nữ rất cần sự chăm súc của người thõn bờn cạnh mỡnh, đặc biệt người chồng là người gần gũi nhất với người vợ. Do vậy, nếu khi người vợ đang mang thai mà người chồng yờu cầu ly hụn thỡ sẽ tỏc động rất lớn đến người vợ. Tỏc động này được nhỡn nhận dưới tỏc động vật chất và tỏc động về tinh thần. Nếu người chồng ly hụn thỡ người vợ sẽ bị ảnh hưởng xấu đến tinh thần, tỡnh cảm khụng chỉ đối với bản thõn người vợ mà cũn đối với cả đứa trẻ chưa sinh. Thờm vào đú, người vợ cũng sẽ khụng nhận được sự ủng hộ về vật chất từ người chồng trong thời điểm này là một thiệt thũi rất lớn. Điều này sẽ làm ảnh hưởng xấu đến cả người vợ khi mang thai và ảnh hưởng xấu đến thai nhi. Tuy nhiờn, Luật HN&GĐ chưa dự liệu hết được trường hợp nếu người chồng biết rừ người vợ đang mang thai mà thai nhi khụng phải con mỡnh thỡ người chồng cú hay khụng quyền yờu cầu ly hụn khi người vợ cú thai hoặc sinh con?. Nếu theo cỏch hiểu của ngụn ngữ văn bản phỏp luật thỡ trong trường hợp này người chồng cũng khụng được quyền yờu cầu ly hụn. Trờn thực tế, phỏp luật cũng khụng dự liệu được hết tất cả cỏc trường hợp nảy sinh trờn thực tế cuộc sống. Nhưng đứng dưới gúc độ phỏp luật hay đạo đức xó hội thỡ cần quy định để bảo vệ người phụ nữ trong thời kỳ cú thai và nuụi con nhỏ. Do vậy, đối với vấn đề này phỏp luật cũng cần được cụ thể húa thụng qua cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện Luật HN&GĐ năm 2014.

Bờn cạnh đú, phỏp luật cũng ghi nhận việc người chồng khụng cú quyền yờu cầu ly hụn trong trường hợp người vợ đang nuụi con dưới 12 thỏng tuổi dự cho đú là con đẻ của cỏc hai vợ chồng hoặc là con nuụi của hai vợ chồng. Quy định này cũng nhằm đảm bảo cho người mẹ được ổn định trong

việc nuụi con nhỏ, đảm bảo quyền làm mẹ khi được nuụi con nhỏ. Nhưng nếu đặt ra vấn đề người vợ đang nuụi con nuụi mà do người chồng hoặc người vợ nhận nuụi riờng thỡ người chồng cú yờu cầu xin ly hụn hay khụng? Theo ngụn ngữ thể hiện thỡ khụng cú sự phõn biệt người vợ nuụi con nhỏ dưới 12 thỏng tuổi là nuụi con nuụi hay là con đẻ. Vấn đề này thiết nghĩ cũng cần phải cú sự hướng dẫn bằng văn bản cụ thể.

Ngoài ra, nhiều trường hợp cụ thể mà phỏp luật HN&GĐ cũng chưa bao quỏt hết được. Vớ dụ, trường hợp người vợ cú thai nhưng do người vợ nhận mang thai hộ người khỏc vỡ mục đớch nhõn đạo hoặc người vợ khụng cú khả năng sinh con và đang thực hiện việc nhờ người khỏc mang thai hộ theo đỳng quy định của phỏp luật thỡ người chồng cú quyền yờu cầu ly hụn hay khụng? Hoặc việc người chồng biết rừ là người vợ đang mang thai là con của người khỏc thỡ người chồng cú quyền yờu cầu ly hụn hay khụng? Theo quan điểm của người viết thỡ vẫn khụng nờn cho phộp người chồng cú quyền yờu cầu ly hụn trong những trường hợp này. Mặc dự con khụng phải của người chồng nhưng nếu trong trường hợp người vợ mang thai thỡ người chồng cũng nờn quan tõm, chăm súc người vợ vỡ nghĩa vụ của vợ chồng là yờu thương chăm súc nhau. Trong trường hợp này, nếu người chồng ly hụn thỡ cú thể gõy ảnh hưởng đến sức khỏe, tõm lý của người vợ.

Túm lại, phỏp luật HN&GĐ hiện hành đó cú những quy định cụ thể

bảo vệ quyền làm mẹ của người vợ thụng qua việc hạn chế quyền yờu cầu ly hụn của người chồng trong một số trường hợp nhất định. Với quy định như vậy thỡ quyền làm mẹ đó được phỏp luật bảo vệ một cỏch thiết thực. Tuy nhiờn, trong những trường hợp đó nờu cũng cần cú những văn bản hướng dẫn cụ thể để thuận tiễn trong việc thực thi phỏp luật

Bảo vệ quyền làm mẹ của người vợ khi xem xột cỏc trường hợp ly hụn và căn cứ ly hụn

Bảo vệ quyền làm mẹ của người vợ khi ly hụn cũn được phỏp luật HN&GĐ ghi nhận và bảo vệ thụng qua việc xem xột cỏc trường hợp ly hụn.

Để xem xột đỏnh giỏ cụ thể những trường hợp này, luận văn đi sõu phõn tớch một số khớa cạnh cụ thể để làm rừ hơn quy định của phỏp luật trong việc bảo vệ quyền làm mẹ của người vợ trong cỏc trường hợp ly hụn.

Phỏp luật cần phải xem xột việc bảo vệ quyền làm mẹ của người vợ trong những trường hợp thuận tỡnh ly hụn.

Cú thể thấy, cỏc quy định của phỏp luật HN&GĐ về việc thuận tỡnh ly hụn cũng đó hướng tới việc đảm bảo quyền làm mẹ của người vợ bằng việc quy định "chỉ cho phộp vợ chồng đồng thuận ly hụn khi đảm bảo được quyền lợi chớnh đỏng của người vợ và con". Theo quy định của phỏp luật, người vợ và người chồng cựng thuận tỡnh lý hụn là thể hiện ý chớ, ý nguyện của cỏc bờn về việc giải quyết mối quan hệ hụn nhõn giữa hai vợ chồng. Khi bản thõn hai vợ chồng xột thấy cuộc sống gia đỡnh khụng hạnh phỳc, cuộc sống chung cú nhiều khỳc mắc, khụng đạt được mục đớch của cuộc sống hụn nhõn và họ tự nhận thức được việc ly hụn là cần thiết thỡ hai vợ chồng cũng đồng nhau yờu cầu Tũa ỏn giải quyết việc ly hụn. Trong yờu cầu ly hụn này, cả vợ và chồng đều thống nhất và đồng thuận trong việc giải quyết cỏc hậu quả của việc ly hụn: hai bờn phõn chia tài sản rừ ràng, khụng cú khỳc mắc gỡ; hai bờn cựng nhau thỏa thuận đầy đủ về việc trụng nom, nuụi dưỡng, chăm súc, giỏo dục con. Với những điều kiện đặt ra như trờn thỡ thật sự cú sự đảm bảo quyền lợi chớnh đỏng cho người vợ và con thỡ Tũa ỏn nhất trớ giải quyết cho vợ chồng ly hụn. Tuy nhiờn, phỏp luật lại quy định chặt chẽ hơn, nếu trong trường hợp những vấn đề nờu trờn mà khụng đảm bảo quyền lợi chớnh đỏng cho người vợ, người con thỡ Tũa sẽ xem xột, giải quyết.

Căn cứ ly hụn trong trường hợp này đú là dựa trờn sự tự nguyện ly hụn và sự thỏa thuận được giữa vợ và chồng về cỏc hậu quả phỏt sinh trong và sau ly hụn. Căn cứ này được quy định cụ thể căn cứ vào Điều 55 Luật HN&GĐ năm 2014:

Trong trường hợp vợ chồng cựng yờu cầu ly hụn, nếu xột thấy hai bờn thật sự tự nguyện ly hụn và đó thỏa thuận việc chia tài

sản, việc trụng nom, nuụi dưỡng, chăm súc, giỏo dục con trờn cơ sở đảm bảo quyền lợi chớnh đỏng của vợ và con thỡ Tũa ỏn cụng nhận thuận tỡnh ly hụn; nếu khụng thỏa thuận được hoặc cú thỏa thuận nhưng khụng đảm bảo quyền lợi chớnh đỏng của vợ và con thỡ Tũa ỏn giải quyết việc ly hụn [42].

Với việc quy định như trờn cũng đặt ra một số vấn đề cần lưu ý sau: Thế nào là bảo đảm quyền lợi chớnh đỏng của người vợ và con thỡ điều luật

này vẫn chưa đề cập tới. Do vậy, vấn đề này phụ thuộc nhiều vào nhận định từ phớa Tũa ỏn. Như vậy sẽ thiếu tớnh khỏch quan từ phớa Tũa ỏn trong những trường hợp vụ ỏn HN&GĐ cụ thể. Một vấn đề nữa, phỏp luật quy định nếu khụng đảm bảo quyền lợi chớnh đỏng cho người vợ và con thỡ Tũa ỏn xem xột giải quyết. Vậy, Tũa ỏn xem xột giải quyết như thế nào, Tũa ỏn cú xử lý cho ly hụn hay khụng cho ly hụn, phỏp luật lại khụng cú quy định rừ ràng, cụ thể.

Với những phõn tớch như trờn, cần phải cú quy định bổ sung, hướng dẫn cụ thể quy định này để đảm bảo tốt hơn quyền lợi của người vợ trong vấn đề giải quyết thuận tỡnh ly hụn.

Phải xem xột việc bảo vệ quyền làm mẹ của người vợ trong trường hợp ly hụn xuất phỏt từ một bờn vợ hoặc bờn chồng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 03 (Trang 39 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)