Giải phỏp hoàn thiện phỏp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 03 (Trang 111 - 115)

- Phỏp luật điều chỉnh vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ trong quan hệ HN&GĐ ở Miền Nam

3.3.1. Giải phỏp hoàn thiện phỏp luật

Thụng qua phõn tớch những quy định của phỏp luật về bảo vệ quyền lợi của phụ nữ trong Luật HN&GĐ năm 2014 và thực tiễn ỏp dụng đó nờu trờn, phỏp luật về bảo vệ quyền lợi của phụ nữ cần được bổ sung và hoàn thiện hơn. Trong giới hạn phạm vi của vấn đề nghiờn cứu, tỏc giả đưa ra một số kiến nghị nhằm gúp phần đảm bảo tốt hơn cho việc bảo vệ quyền lợi của phụ nữ trong quan hệ HN&GĐ. Cụ thể như sau:

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật HN&GĐ năm 2014. Nội dung cần bổ sung, hoàn thiện bao gồm cỏc vấn đề sau:

Về tuổi kết hụn

Cần quy định nam, nữ từ đủ 18 tuổi trở lờn được kết hụn. í kiến này căn cứ vào cỏc lý do sau:

Một là, quy định độ tuổi kết hụn như vậy để bảo đảm sự đồng bộ,

thống nhất với cỏc quy định của BLDS, phỏp luật về tố tụng dõn sự và cỏc luật khỏc cú liờn quan. Phỏp luật dõn sự hiện hành quy định người từ đủ 18 tuổi trở lờn là người đó thành niờn, nếu khụng ở tỡnh trạng mất năng lực hành vi dõn sự, bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự thỡ được quyền tham gia tất cả cỏc quan hệ dõn sự và tố tụng dõn sự. Trong cỏc lĩnh vực hoạt động xó hội khỏc, phỏp luật cũng quy định nam giới từ đủ 18 tuổi đó cú đầy đủ năng lực phỏp lý để thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của mỡnh trước Nhà nước và xó hội. Vớ dụ, Luật nghĩa vụ qũn sự quy định cụng dõn nam từ đủ 18 tuổi trở lờn phải thực hiện nghĩa vụ quõn sự theo quy định của Luật này…

Hai là, việc quy định độ tuổi kết hụn cũng cần được thực hiện trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng giới đó được quy định trong Cụng ước CEDAW mà Việt Nam là thành viờn. Đồng thời, quy định nữ từ đủ 18 tuổi trở lờn được kết hụn cũng để bảo đảm phự hợp về tuổi của người chưa thành niờn theo quy định của Cụng ước này.

Ba là, trong điều kiện phỏt triển kinh tế - xó hội hiện nay, Việt Nam đó

cú những cải thiện đỏng kể về chất lượng cuộc sống, gúp phần nõng cao thể chất và trớ tuệ của người Việt Nam, vỡ vậy, việc quy định tuổi kết hụn đối với nam là từ đủ 18 thay vỡ 20 tuổi như hiện nay là khụng phự hợp

Về quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng

- Quy định trỏch nhiệm của vợ, chồng khi cú hành vi vi phạm cỏc quyền, nghĩa vụ về HN&GĐ;

- Sửa đổi, bổ sung quy định về đại diện giữa vợ và chồng cho phự hợp với thực tiễn, hạn chế cỏc nguy cơ vụ hiệu của giao dịch;

- Sửa đổi, bổ sung cỏc quy định về đăng ký tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng và cỏc quy định khỏc về quyền sở hữu của vợ chồng để đảm bảo sự minh bạch, cụng khai đối với cỏc giao dịch liờn quan đến tài sản trong hụn nhõn gúp phần bảo vệ lợi ớch của gia đỡnh, quyền, lợi ớch của người thứ ba ngay tỡnh.

Về bảo vệ quyền tự do li hụn của người phụ nữ

Thứ nhất, trong trường hợp yờu cầu ly hụn xuất phỏt từ một bờn theo

quy định tại Điều 56 Luật HN&GĐ năm 2014, phỏp luật cần nờu rừ cụ thể như thế nào là vi phạm nghiờm trọng quyền và nghĩa vụ của vợ chồng để đảm bảo quyền lợi cho người vợ.

Thứ hai, cần quy định bổ sung xem xột cỏc trường hợp người vợ bị

tõm thần hoặc bị bệnh khỏc mà khụng nhận thức, làm chủ được hành vi của mỡnh đồng thời người chồng khụng cú hành vi bạo lực với người vợ nhưng cú hành vi tẩu tỏn, chiếm đoạt tài sản của người vợ. Trong trường hợp này phỏp luật chưa cú quy định cụ thể để đảm bảo quyền lợi cho người vợ.

Thứ ba, quy định tại Điều 51 Luật HN&GĐ năm 2014 cần phải cú

những hướng dẫn bổ sung quy định làm rừ cỏc trường hợp sau:

- Nếu người chồng khụng cú hành vi bạo lực gia đỡnh mà cú hành vi tẩu tỏn, chiếm đoạt tài sản của người vợ thỡ cha, mẹ, người thõn thớch cũng được quyền thay mặt người vợ yờu cầu ly hụn.

- Phải cú quy định cha, mẹ được quyền yờu cầu ly hụn là cha mẹ đẻ hay là cha mẹ nuụi. Thứ tự thực hiện cỏc quyền yờu cầu giữa cha mẹ đẻ, cha mẹ nuụi, người thõn thớch là như thế nào?

- Làm rừ khỏi niệm người thõn thớch của người vợ được thực hiện quyền yờu cầu ly hụn. Nếu khụng cũn cha, mẹ thỡ thứ tự được thực hiện quyền yờu cầu ly hụn là như thế nào?

Về bảo vệ quyền làm mẹ của người vợ khi ly hụn

Một là, để bảo vệ quyền làm mẹ của người vợ thỡ phỏp luật đó hẹn chế

quyền ly hụn của người chồng trong một số trường hợp. Nhưng cần xem xột một số trường hợp sau để thuận tiện trong việc thực thi phỏp luật. Trường hợp người chồng biết rừ và cú chứng cứ khẳng định người vợ đang mang thai khụng phải là con chung của hai người thỡ cần quy định để người chồng được quyền ly hụn. Trường hợp người vợ nhận nuụi con riờng và con nuụi dưới 12 thỏng tuổi, phỏp luật nờn cho phộp người chồng cú quyền ly hụn để đảm bảo cuộc sống ổn định của vợ, chồng.

Hai là, phỏp luật cần quy định người vợ bị tõm thần, bị bệnh khỏc mà

khụng nhận thức, làm chủ được hành vi của mỡnh cần cú người đại diện hoặc giỏm hộ để chăm súc, quản lý tài sản sau khi ly hụn theo quy định tại Điều 51 Luật HN&GĐ năm 2014.

Về bảo vệ quyền sở hữu tài sản của người vợ khi ly hụn

Một là, phỏp luật ghi nhận sau khi kết hụn thỡ quyền sử dụng đất mà

vợ chồng cú được là tài sản chung của vợ chồng. Tuy nhiờn, để đảm bảo hơn nữa thỡ ngoài phỏp luật HN&GĐ thỡ cỏc quy định phỏp luật khỏc về đăng ký,

về chuyển nhượng quyền sử dụng đất cần cú quy định chặt chẽ hơn, phự hợp để đảm bảo quyền sử dụng đất của người vợ.

Hai là, quyền sở hữu tài sản của người vợ trong tài sản chung đưa vào

sản xuất kinh doanh cần cú quy định cụ thể hơn trong cỏc trường hợp tài sản chung của vợ chồng là cỏc tài sản vụ hỡnh, cỏc quyền tài sản, quyền sở hữu trớ tuệ được đưa vào sản xuất, kinh doanh. Việc phõn định tài sản này cho cỏc bờn sau khi ly hụn cũn nhiều bất cập chưa đỏp ứng được so với thực tiễn đặt ra.

Ba là, việc vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận cần được

quy định cụ thể hơn. Cần phải cho phộp vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận ngay cả khi vợ chồng đó kết hụn thỡ mới đảm bảo quyền nhõn thõn về tài sản của vợ chồng cũng như đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn. Phỏp luật cần quy định cụ thể về việc thỏa thuận trong nội dung thỏa thuận về tài sản của vợ chồng. Lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận tức là về nguyờn tắc là khụng cần sử dụng đến quy định của phỏp luật khi phõn chia tài sản sau ly hụn. Do vậy, cần quy định cụ thể sau khi ly hụn người vợ, người chồng được hưởng phần tài sản như thế nào trong khối tài sản chung và được hưởng thế nào trong khối tài sản riờng của bờn kia.

Về bảo vệ quyền cú chỗ ở của người vợ khi ly hụn

Một là, phỏp luật cần quy định cụ thể húa quyền lưu cư cho người vợ.

Về mặt quy định phỏp luật người vợ cú quyền lưu cư nhưng nếu người chồng khụng cú nghĩa vụ cho người vợ được lưu cư thỡ rất khú cú thể thực hiện quyền này của người vợ. phỏp luật cũng chưa dự phũng được những trường hợp thực tế nếu người vợ được quyền lưu cư lại trong nhà của người chồng nhưng người chồng cú hành vi cản trở việc thực hiện quyền, cú hành vi gõy khú khăn trở ngại cho người vợ như cắt điện, cắt nước sinh hoạt, cú hành vi chửi bới, mắng đuổi người vợ trong thời gian lưu cư thỡ phỏp luật HN&GĐ chưa quy định được chế tài cụ thể để bảo vệ quyền lợi cho người vợ.

Hai là, việc phõn chia nhà ở của vợ chồng khi nhà ở là tài sản của

vợ. Phỏp luật cần bổ sung thờm quy định bảo vệ sự ổn định về nơi ở của người vợ khi ly hụn trong trường hợp này. Đặt trong bối cảnh cụ thể người vợ khi nuụi con nhỏ rất khú khăn trong trường hợp ổn định nơi ở và nếu sau khi ly hụn người chồng cú những hành vi gõy trở ngại cho người vợ thỡ sẽ ảnh hưởng, đảo lộn cuộc sống của người vợ. Do đú, cần bổ sung thờm quy định về trường hợp này.

Về bảo vệ quyền được cấp dưỡng của người vợ

Phỏp luật quy định người chồng cú nghĩa vụ cấp dưỡng cho người vợ sau khi ly hụn nếu người vợ khú khăn, tỳng thiếu và cú lý do chớnh đỏng. Nếu người chồng khụng thực hiện việc cấp dưỡng thỡ theo quy định người vợ cú được quyền yờu cầu Tũa ỏn buộc người chồng phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng hay khụng ? Để đảm bảo tốt hơn cho quyền lợi của người vợ thỡ phỏp luật về tố tụng cần quy định những trường hợp này phải được thực hiện trong thời gian tố tụng ngắn nhất và nhanh nhất đồng thời phải trải qua thủ tục tố tụng đơn giản nhất. Thờm vào đú phải bổ sung khỏi niệm thế nào là khú khăn, tỳng thiếu.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 03 (Trang 111 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)