Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ trong một số vấn đề cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 03 (Trang 95 - 107)

- Phỏp luật điều chỉnh vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ trong quan hệ HN&GĐ ở Miền Nam

3.1.2. Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ trong một số vấn đề cụ thể

Về tuổi kết hụn

Quy định về tuổi kết hụn hiện hành về cơ bản đó đúng gúp tớch cực trong việc gúp phần trong xõy dựng chế độ hụn nhõn lành mạnh, hạnh phỳc và bền vững; bảo đảm cho cỏ nhõn cú được sự phỏt triển cần thiết về thể chất, trớ tuệ, kinh nghiệm xó hội, từ đú tạo điều kiện cho họ thực hiện tốt cỏc quyền, nghĩa vụ trong HN-GĐ. Tuy nhiờn, qua thực tiễn thi hành, quy định về tuổi kết hụn đó phỏt sinh một số bất cập, hạn chế sau:

- Về năng lực chủ thể, quy định về tuổi kết hụn chưa đảm bảo tớnh đồng bộ, thống nhất với quy định về người đó thành niờn trong BLDS. Theo Điều 19 BLDS 2005, người đó thành niờn cú đầy đủ năng lực hành vi dõn sự

là người từ đủ 18 tuổi trở lờn khụng bị mất năng lực hành vi dõn sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự thỡ được tham gia tất cả cỏc quan hệ dõn sự. Trong khi đú, Luật HN&GĐ năm 2014 lại quy định nam từ 20 tuổi trở lờn mới cú quyền kết hụn đó hạn chế nhiều quyền dõn sự đối với họ. Nhiều trường hợp nam cụng dõn kết hụn ở độ tuổi 18 - 20 bị coi là trỏi luật, trong khi về mặt phỏp lý họ là người đó thành niờn. Đối với nữ, việc kết hụn của nữ bước sang tuổi 18 được coi là hợp phỏp, nhưng phỏp luật chưa cú quy định cụ thể về quyền của họ trong tham gia cỏc giao dịch, trong khi theo phỏp luật hiện hành, nhiều giao dịch (về bất động sản, tớn dụng...) đũi hỏi chủ thể của giao dịch phải là người từ đủ 18 tuổi trở lờn;

- Về năng lực tham gia tố tụng, khoản 3 Điều 57 Bộ luật tố tụng dõn sự quy định một cỏ nhõn chỉ cú thể tự mỡnh tham gia quan hệ tố tụng khi đó đủ 18 tuổi trở lờn. Trong khi đú, Điều 9 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định, nữ bước sang tuổi 18 mà kết hụn được coi là hợp phỏp và họ được quyền tự do ly hụn. Tuy nhiờn, quyền tự do ly hụn của họ khụng thể thực hiện được nếu sau khi kết hụn và đến thời điểm cú yờu cầu ly hụn họ chưa đủ 18 tuổi;

- Về sự phự hợp với phỏp luật chuyờn ngành: Trong khi Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định độ tuổi kết hụn của nam là từ 20 tuổi trở lờn, nữ từ 18 tuổi trở lờn thỡ trong thực tiễn, khi thực hiện Luật Phũng, chống bạo lực gia đỡnh và cỏc văn bản liờn quan, đặc biệt là Nghị định số 110/2009/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực phũng, chống bạo lực gia đỡnh, việc xỏc định hành vi vi phạm bạo lực gia đỡnh, đến mức phải truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người vợ là khú khăn vỡ nếu vi phạm ngay sau khi kết hụn thỡ người vi phạm chưa đủ 18 tuổi (chưa thành niờn). Quy định về tuổi kết hụn cũng chưa đồng bộ với cỏc điều ước quốc tế về giới và bỡnh đẳng giới, vớ dụ cụng ước CEDAW về tuổi trẻ em và bỡnh đẳng nam, nữ trong kết hụn;

Ngoài ra, thực tiễn thi hành quy định về tuổi kết hụn cũn rất nhiều bất cập giữa quy định của phỏp luật và tập quỏn về tuổi kết hụn. Ở một số địa

phương, cộng đồng, người dõn vẫn kết hụn theo độ tuổi trong tập quỏn dẫn tới tỡnh trạng tảo hụn vẫn cũn tồn tại ở cỏc nhúm cộng đồng này. Bỏo cỏo tổng kết của một số địa phương cho thấy, tỷ lệ kết hụn trước tuổi luật định ở vựng cao, nơi đồng bào dõn tộc ớt người sinh sống cũn khỏ cao. Khi được tuyờn truyền Luật HN&GĐ năm 2014, bà con hiểu quy định của phỏp luật về tuổi kết hụn, nhưng do phong tục, tập quỏn đó đi vào cuộc sống của người dõn từ rất lõu đời, cỏc gia đỡnh thường dựng vợ gả chồng cho con từ rất sớm (15 - 16 tuổi thậm chớ từ 14 tuổi). Vỡ chưa đủ tuổi theo luật định, nờn việc kết hụn khụng được đăng ký tại cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, nhưng hai bờn gia đỡnh vẫn tổ chức đỏm cưới theo phong tục; họ hàng hai bờn, cộng đồng dõn cư của cả bản vẫn mặc nhiờn cụng nhận đú là một cặp vợ chồng. Trong cuộc sống, nhiều cặp vợ chồng này đó duy trỡ cuộc sống chung ổn định, gúp phần tớch cực vào đời sống cộng đồng. Đõy là vấn đề thực tiễn cũn đang gặp rất nhiều khú khăn về phương hướng giải quyết, cú nhiều ý kiến khỏc nhau về vấn đề này như: (1) phỏp luật cần giảm độ tuổi kết hụn để tương thớch với tập quỏn kết hụn trong thực tiễn; (2) phỏp luật khụng giảm độ tuổi kết hụn nhưng cần tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, vận động, giỏo dục phỏp luật cựng cỏc biện phỏp kinh tế xó hội đồng bộ khỏc; (3) phỏp luật khụng giảm độ tuổi kết hụn nhưng cú chớnh sỏch quy định độ tuổi kết hụn đặc thự cho những địa phương, cộng đồng cũn gặp nhiều khú khăn và chịu ảnh hưởng nặng nề của phong tục, tập quỏn.

Về vai trũ, quyền, trỏch nhiệm của vợ chồng trong gia đỡnh

Vấn đề chủ gia đỡnh (chủ hộ): thực tế Luật HN&GĐ năm 2014 khụng cú quy định về chủ hộ chỉ quy định về nguyờn tắc "vợ, chồng bỡnh đẳng với nhau về mọi mặt trong gia đỡnh" và "ủy quyền cho nhau xỏc lập, thực hiện và chấm dứt cỏc giao dịch mà theo quy định của phỏp luật phải cú sự đồng ý của cả vợ chồng". Tuy nhiờn, Luật chưa quy định cụ thể cú tớnh nguyờn tắc trong việc hai vợ chồng hoặc một bờn vợ, chồng tham gia giao dịch với người thứ

ba. Sự khụng rừ ràng về mặt phỏp lý dẫn đến thực tế việc xỏc định vai trũ của vợ chồng trong thực hiện cỏc giao dịch thường chịu ảnh hưởng của tập quỏn, tõm lý truyền thống trong gia đỡnh, trong đú, người đàn ụng đa phần được xỏc định là trụ cột trong gia đỡnh, trở thành chủ hộ trờn thực tế, kể cả trường hợp sổ hộ khẩu đó ghi rừ vợ là chủ hộ. Thực tế này đó kộo theo rất nhiều hệ lụy mà cú thể gõy bất lợi cho hai bờn nhưng thường là người phụ nữ.

Bất cập trờn một phần xuất phỏt từ quy định của Luật HN&GĐ chưa cú sự hài hũa, thống nhất và phự hợp với cỏc quy định phỏp luật khỏc về hộ tịch, tớn dụng, giao dịch dõn sự… Đồng thời, do Luật cũng chưa cụ thể húa bỡnh đẳng giữa vợ và chồng trong thực hiện cỏc quyền, nghĩa vụ thuộc cỏc quan hệ khỏc ngoài quan hệ HN&GĐ.

- Vấn đề thực hiện cỏc chức năng của gia đỡnh: phỏp luật về HN&GĐ hiện hành khụng đề cập đến vấn đề này, chỉ cú cỏc quy định về nhõn thõn và tài sản của vợ chồng thể hiện dưới dạng quyền và trỏch nhiệm. Cỏc quy định này tuy nhiều nhưng lại khụng rừ ràng nờn khi ỏp dụng vào thực tế do bị chi phối, tỏc động bởi tư tưởng định kiến về vai trũ, vị trớ, trỏch nhiệm của phụ nữ và nam giới đó tồn tại nhiều cỏch đỏnh giỏ, suy luận khỏc nhau về cựng một sự việc, hiện tượng xảy ra đó làm mất đi ý nghĩa nhõn văn thực sự của cỏc quy định này, khụng bảo đảm nguyờn tắc "vợ, chồng bỡnh đẳng với nhau, cú quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đỡnh".

Cũng do định kiến, trong cỏc gia đỡnh, phụ nữ thường gắn liền với trỏch nhiệm khụng thành văn liờn quan đến chức năng sinh sản, nuụi dưỡng, giỏo dục và tõm lý tỡnh cảm cũn nam giới lại thường gắn với trỏch nhiệm là người thực hiện chức năng kinh tế của gia đỡnh. Trờn cơ sở trỏch nhiệm này, đó cú khụng ớt những đỏnh giỏ thiờn lệch của một bộ phận xó hội về khả năng thực tế của phụ nữ và nam giới trong gia đỡnh cũng như về khả năng thực hiện cỏc vai trũ khỏc của họ trong xó hội. Gỏnh nặng cụng việc, gỏnh nặng gia đỡnh đó và đang ảnh hưởng tới sức khỏe và sinh hoạt văn húa của phụ nữ, hạn chế

cơ hội của họ tham gia học tập nõng cao trỡnh độ và cụng tỏc xó hội. Đõy cũng là một trong những lý do hạn chế phụ nữ tham gia lónh đạo, quản lý và trẻ em gỏi cỏc gia đỡnh khú khăn đi học. Đồng thời cũng tạo ra ỏp lực cho một bộ phận nam giới khi họ khụng thể thực hiện tốt trỏch nhiệm là người thực hiện chức năng kinh tế gia đỡnh. Thực tế này đó tạo ỏp lực cho cả vợ và chồng dẫn đến nhiều hệ lụy mà hậu quả nặng nề cả hai phải gỏnh chịu, nhưng tổn thương tinh thần nhiều nhất vẫn thường là phụ nữ.

Bằng quy định trong phỏp luật HN&GĐ hiện hành, lao động gia đỡnh của phụ nữ được coi như lao động cú thu nhập. Tuy nhiờn, quy định này mới chỉ bảo đảm quyền bỡnh đẳng giữa vợ và chồng khi ly hụn, chưa được thể hiện rừ ràng trong cỏc chế định khỏc, nhất là khi hụn nhõn cũn đang tồn tại. Điều này cho thấy, do lao động gia đỡnh chưa chớnh thức được cụng nhận mang tớnh bao trựm trong cỏc chế định khỏc mà chỉ tập trung khi ly hụn đó làm cho sự nhỡn nhận về vai trũ kinh tế của phụ nữ trong gia đỡnh bị mờ nhạt, mặc dự họ cú đúng gúp rất lớn và khỏ quan trọng trọng việc làm ra kinh tế gia đỡnh. Việc phỏp luật quy định khụng rừ ràng cựng với ảnh hưởng của tõm lý, tập quỏn truyền thống đó dẫn tới thỏi độ tự ti của một bộ phận khụng nhỏ phụ nữ. Từ đú, làm cho bộ phận phụ nữ này quan niệm rằng phụ nữ sinh ra đó gắn với thiờn chức nội trợ gia đỡnh và chăm súc con cỏi và cũng là nguyờn cớ để củng cố thờm sự khắt khe của dư luận xó hội đối với người phụ nữ, biểu hiện rừ hơn cỏch nhỡn nhận và suy nghĩ của cộng đồng về vai trũ của vợ - chồng trong gia đỡnh là "nam hướng ngoại", "nữ hướng nội".

- Vấn đề quyền riờng tư của vợ chồng: phỏp luật HN&GĐ hiện hành mới quy định về việc tụn trọng và giữ gỡn danh dự, nhõn phẩm, uy tớn cho nhau và tụn trọng quyền tự do tớn ngưỡng của vợ, chồng. Tuy nhiờn, để bảo đảm quy định tiến bộ này cú tớnh khả thi thỡ ngoài Luật HN&GĐ cũng cần phải cú những giải phỏp về phỏp lý, chớnh sỏch xó hội, giỏo dục phự hợp để tạo điều kiện cho vợ, chồng duy trỡ, phỏt triển cỏc mối quan hệ xó hội khỏc

ngồi quan hệ gia đỡnh với bạn bố, đồng nghiệp, đối tỏc làm ăn và những người khỏc trong xó hội. Thực tế cú khụng ớt một bờn vợ, chồng (đặc biệt là người chồng), do ớch kỷ cỏ nhõn hoặc cú thỏi độ phõn biệt đối xử mà đó cú những hành vi hạn chế hoặc ngăn cấm vợ hoặc chồng mỡnh tham gia hoặc giảm bớt cỏc hoạt động, giao lưu xó hội. Bất cập này đó làm cho khụng ớt một bờn vợ, chồng bị bạn đời cụ lập trong mụi trường hẹp, ớt giao tiếp xó hội và khú duy trỡ tỡnh cảm với người thõn thớch, ruột thịt của mỡnh mà thực tế đó chứng minh phần đụng phụ nữ đó và đang là nạn nhõn.

- Vấn đề điều kiện sống của gia đỡnh: phỏp luật về HN&GĐ hiện hành đó quan tõm đến một trong những tranh luận nhiều nhất trong quan hệ vợ chồng là tài sản chung và riờng bằng những quy định mang tớnh nguyờn tắc xỏc định trong hai thời điểm trước khi kết hụn và trong thời kỳ hụn nhõn. Việc ỏp dụng cỏc quy định này trờn thực tế cú nhiều vướng mắc do thời kỳ hụn nhõn của nhiều cặp vợ chồng cú độ dài trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung quy định của phỏp luật với những nguyờn tắc xỏc định tài sản chung, riờng khỏc nhau. Do đú, làm cho việc xỏc định quyền, nghĩa vụ về tài sản trong hụn nhõn, đặc biệt là người phụ nữ cú nhiều biến động, ảnh hưởng đến cuộc sống của họ và gia đỡnh, nhất là khi cú tranh chấp.

Theo bỏo cỏo tổng kết thi hành Luật HN&GĐ năm 2014 của Trung ương Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam, cho đến thỏng 6/2015, tỷ lệ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do nam giới đứng tờn là 62%, phụ nữ là 20% cũn lại 18% đồng sở hữu; nhiều loại động sản cú giỏ trị thuộc sở hữu chung như ụ tụ, xe mỏy, tàu thuyền… phải đăng ký quyền sở hữu theo quy định của phỏp luật vẫn chưa cú tờn cả vợ và chồng do chưa cú hướng dẫn triển khai của cơ quan chức năng. Thực tế này đó hạn chế cơ hội tiếp cận cỏc nguồn lực của phụ nữ. Kết quả điều tra lao động năm 2014 cho thấy thu nhập bỡnh quõn của lao động nữ chỉ bằng 75% nam giới. Theo điều tra mức sống hộ gia đỡnh năm 2014, mặc dự 61% doanh nghiệp hộ gia đỡnh phi nụng nghiệp do phụ nữ điều hành,

nhưng doanh thu trung bỡnh hàng thỏng chỉ bằng 30 - 50% so với doanh nghiệp do nam giới điều hành. Việc tài sản, thu nhập của phụ nữ nhỡn chung thấp hơn so với nam giới đó tỏc động khụng nhỏ tới tiếng núi của họ trong gia đỡnh và khụng ớt người đó bị mất quyền nuụi con, nơi cư trỳ… thậm chớ trắng tay khi gia đỡnh ly tỏn. Thực tiễn này đũi hỏi cần cú cỏc biện phỏp tớch cực hơn nhằm bảo đảm bỡnh đẳng giới thực chất trong quan hệ HN&GĐ.

Luật HN&GĐ hiện hành quy định tài sản của vợ chồng mà theo quy định của phỏp luật phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thỡ phải ghi tờn cả hai vợ chồng trờn giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng trờn thực tế là chưa hoàn toàn hợp lý vỡ phỏp luật chưa phõn tỏch giữa tài sản của hộ gia đỡnh với tài sản chung của vợ chồng dẫn tới trong thực tiễn ỏp dụng, nếu xột về nguồn gốc tài sản thỡ quy định này cũn quỏ hẹp, mới chỉ bảo đảm quyền bỡnh đẳng cho hai chủ thể chớnh trong gia đỡnh là vợ - chồng, chưa bảo đảm quyền bỡnh đẳng cho cỏc chủ thể khỏc trong gia đỡnh hoặc quyền, lợi ớch hợp phỏp của vợ chồng bị ảnh hưởng do cú sự tranh chấp với cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh, đặc biệt là quyền sử dụng đất vỡ đa phần diện tớch đất đai được giao quyền sử dụng trờn tiờu chớ là số nhõn khẩu trong hộ gia đỡnh trong đú cú con. Trong quan hệ tài sản giữa cỏc thành viờn gia đỡnh, mặc dự đất đai được giao ổn định lõu dài nhưng do khụng cú cỏc quy định cụ thể về quyền sử dụng của cỏc thành viờn trong gia đỡnh khi đến tuổi trưởng thành nờn khi người con gỏi trong gia đỡnh lấy chồng và chuyển đi địa phương khỏc thỡ quyền lợi về đất đai của họ khụng được bảo đảm, đặc biệt đối với những trường hợp ly hụn phải trở về với gia đỡnh. Để bảo đảm quyền lợi cho cỏc thành viờn nam - nữ được thực hiện cỏc quyền đối với phần diện tớch được giao cho mỡnh theo quy định của phỏp luật khi khụng tiếp tục sống cựng gia đỡnh, phỏp luật cần cú quy định cụ thể, chi tiết hơn vấn đề này, chẳng hạn quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được ban hành dưới hỡnh thức quyển sổ tương tự như sổ hộ khẩu trong đú ghi tờn của mọi thành viờn trong gia đỡnh là người được hưởng thụ quyền sử dụng đất.

Khảo sỏt của Viện Khoa học phỏp lý - Bộ Tư phỏp cho thấy, đa số cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền về thi hành phỏp luật đều đỏnh giỏ gặp rất nhiều vướng mắc trong việc thi hành phỏp luật liờn quan đến tài sản chung của vợ chồng và tài sản của hộ gia đỡnh.

Biểu đồ 3.2: Phõn biệt tài sản chung của hộ gia đỡnh với tài sản riờng thành viờn

Nguồn: Viện Khoa học phỏp lý - Bộ Tư phỏp.

Tũa dõn sự - Tũa ỏn nhõn dõn tối cao tại Hội nghị triển khai cụng tỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 03 (Trang 95 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)