- Lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo
2007 62,1 100 Khơng có số liệu Khơng có số liệu
2.2.4.1. Cải cách hành chính trong quản lý và cung cấp dịch vụ công
Thực hiện Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22 tháng 6 năm 2007, tỉnh Cao Bằng đã tổ chức
. Tuy nhiên bên cạnh những mặt đạt được vẫn còn một số tồn tại nhất định như:
, thủ tục hành chính v
nhâ ; thủ tục hành chính chưa đồng bộ, rõ ràng còn rườm rà, chồng chéo, mâu thuẫn, không hợp lý, chưa áp dụng thống nhất. Một số thủ tục hành chính chưa thực sự tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp mà hướng thuận lợi cho cơ quan có nhiều cơ hội để cán bộ, công chức gây nhũng nhiễu làm cản trở không nhỏ hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh; h
hóa theo hướng đơn giản, thuận lợi; chưa có sự kiểm sốt chặt chẽ về tính cơng khai, minh bạch, tính thống nhất, tính hợp
lý v .Trong
các báo cáo về kết quả thực hiện cải cách hành chính cơng ở tỉnh Cao Bằng đều ghi nhận kết quả đã đạt được một cách chung chung: đội ngũ cán bộ đã được bổ sung và có trình độ cao hơn (số lượng và bằng cấp); các thủ tục được rút gọn và giải quyết nhanh chóng hơn cho nhân dân và doanh nghiệp… mà chưa đưa ra những thơng số chỉ rõ đã hồn thành ở mức độ nào các mục tiêu bao gồm: xóa bỏ thủ tục hành chính quan liêu, rườm rà và khơng thuận tiện cho doanh nghiệp vào cơng dân; hồn thiện các thủ tục hành chính theo nguyên tắc minh bạch, đơn giản hóa và tạo thuận lợi. Một cách rõ nhất để biết được thủ tục hành chính đã có hiệu quả chưa là tiếp xúc với người trực tiếp sử dụng dịch vụ. Có đến 63% người dân Cao Bằng được hỏi cho rằng tình trạng này vẫn khơng có gì biến chuyển so với khoảng 3 năm trước đây, 30% cho rằng họ khơng biết và cịn lại thì cho rằng các thủ tục chứng thực, đăng ký
khai sinh có được cải thiện và minh bạch hơn khi niêm yết phí dịch vụ và lịch làm việc rõ ràng. Qua kết quả rà sốt chất lượng thủ tục hành chính tại các sở, ngành của tỉnh (các Biểu mẫu rà sốt thủ tục hành chính và Báo cáo kết quả rà sốt thủ tục hành chính (Phụ lục 3) của các cơ quan, đơn vị đạt tương đối tốt, có đáp ứng được chỉ tiêu đơn giản hóa các quy định hiện hành về thủ tục hành chính. Tuy nhiên, những con số này chưa thực sự phản ánh được mức độ đơn giản, sự giảm chi phí thực hiện thủ tục hành chính khi người dân và tổ chức đến liên hệ thực hiện thủ tục hành chính. Bởi vì các kiến nghị của các sở, ngành mới chỉ tập trung vào việc hoàn thiện pháp luật hoặc cắt giảm thời gian thực hiện thủ tục chưa mạnh dạn cắt bỏ các bộ phận cấu thành của một thủ tục hành chính (như các bước thực hiện, thành phần, số lượng hồ sơ, yêu cầu, điều kiện) và chỉ nhằm mục đích đem lại lợi ích cho cơ quan, đơn vị mình chứ
chưa thực sự cắt giảm chi phí tn thủ thủ tục hành chính cho người dân và doanh nghiệp.
Theo đánh giá chung, quá trình thực hiện cung ứng các dịch vụ hành chính cơng đã có nhiều thuận lợi hơn trước đây. Cơ sở vật chất được trang bị tương đối đầy đủ trong đó có cả hệ thống mạng Internet để phục vụ cho hoạt động của các cơ quan thừa hành. Đội ngũ cán bộ có trình độ cao hơn cũng được bổ sung gấp nhiều lần. Tỉnh Cao Bằng đã rà soát đơn giản được 693/ 1082 thủ tục hành chính, góp phần giảm chi phí xã hội để tn thủ thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp tiếp cận và thực hiện thủ tục hành chính. Cơng khai, minh bạch các thủ tục hành chính tạo điều kiện cho mọi người dân tham gia giám sát các hoạt động của các cơ quan công quyền trên địa bàn tỉnh, cải thiện mối quan hệ giữa các cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức và công dân.
Trong bối cảnh chung của cả nước, cải cách hành chính đang thiếu đà và sự hậu thuẫn của chính trị do tình hình kinh tế chung và khoảng cách về điều kiện kinh tế ngày một lớn (nguồn lực phân bố không đồng đều và sự xuống cấp của các loại hình dịch vụ công). Sau khi kết thúc giai đoạn cải
cách nền hành chính quốc gia thì kết quả thấy được ở Cao Bằng là những thay đổi khơng đáng kể. Cải cách cịn nặng về hình thức, các báo cáo phần lớn thể hiện số lượng các cuộc tập huấn, tổ chức các hội nghị sơ kết, tổng kết,ban hành văn bản chỉ đạo, kiểm tra thực tế một cách chung chung. Chưa có những phương thức tác động trực tiếp đến hiệu quả của thủ tục hành chính, chưa có thử nghiệm mới như tổ chức lấy ý kiến trực tiếp từ người dân, phát huy việc sử dụng "hộp thư" để nhân dân phản ánh thái độ phục vụ của cán bộ, tổ chức hội thảo cho doanh nghiệp và người dân về tiện ích của dịch vụ hành chính…