- Lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo
2007 62,1 100 Khơng có số liệu Khơng có số liệu
2.3.3.2. Sự hạn chế về nhận thức tiếp nhận và sử dụng các dịch vụ công của người dân
công của người dân
PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, khoa Luật, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã phát biểu tại Hội thảo vùng "Báo cáo Phát triển Việt Nam 2010 -
các thể chế hiện đại" do Liên hiệp các hội Khoa học - Kỹ thuật Việt Nam, Ngân hàng Thế giới và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp tổ chức sáng 20/1/2010, tại Thành phố Hồ Chí Minh như thế này: "Người dân Việt Nam đã
quen với một xã hội do Nhà nước làm nhạc trưởng...". Quả thực, người dân
Việt Nam nói chung và người dân tỉnh Cao Bằng nói riêng ln có thói quen ỷ lại vào sự phân phối của nhà nước. Đối với tỉnh Cao Bằng điều này thể hiện rõ nét hơn. Do ảnh hưởng bởi điều kiện sống, văn hóa và tập qn, tính cách nhu mì của người dân Cao Bằng khiến họ ln thụ động trong việc đón nhận những chính sách của nhà nước. Hơn nữa do trình độ nhận thức chưa cao và chưa hồn tồn thốt khỏi thói quen phân phối của thời bao cấp nên phần lớn người dân coi việc đòi hỏi "sự phục vụ của nhà nước" là điều không thể.
Những hủ tục và quan niệm lạc hậu vẫn tồn tại trong một số ít bộ phận người dân sinh sống ở vùng sâu, vùng xa khiến họ trở nên xa lạ với các dịch vụ của nhà nước. Đơn cử như việc cúng bái khi có người bệnh chứ họ khơng đến cơ sở y tế để được khám chữa. Định kiến người làm ruộng, làm rẫy hoặc con gái thì khơng cần biết chữ cũng cản trở con em họ đến trường học. Hoặc tập quán du canh (ở Cao Bằng khơng cịn các hộ sống du cư) của một số tộc người như người Sán Rìu, người Mông, Thái đen luôn không biết đến việc kê khai hộ tịch là như thế nào cho đến khi được các tổ chức chính trị xã hội vận động.
Người dân khơng đủ trình độ nhận biết và đánh giá chất lượng các dịch vụ công mà nhà nước cung ứng. Hơn nữa chất lượng của từng lĩnh vực khơng thể đo đếm định tính được nên việc xác định thế nào là chất lượng và không chất lượng đối với dịch vụ của nhà nước là điều chỉ có những người có chun mơn mới biết được. Do vậy, thật khó để có được sự phản hồi thích đáng từ người dân về những yêu cầu cải thiện dịch vụ cơng. Bên cạnh đó, tâm lý e ngại, bản tính thụ động ngăn cản họ tham gia vào các hoạt động đòi hỏi quyền lợi (quyền được biết thơng tin, quyền được giải thích) cũng như tham gia giám sát các q trình cung ứng dịch vụ cơng.