Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu cụng nghiệp bằng biện phỏp hành chớnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp (Trang 104 - 108)

- Thứ hai, đối tượng của hàng hoỏ giả mạo về SHTT hiện nay hoàn toàn khỏc biệt so với cỏc đối tượng của “hàng giả” được quy định trong Thụng tư

c) Thủ tục giải quyết

3.2.1. Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu cụng nghiệp bằng biện phỏp hành chớnh

hành chớnh

Bất cứ hành vi nào xõm phạm cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn đó được phỏp luật bảo hộ thỡ đều phải bị xử lý nghiờm minh, tuy nhiờn thực tiễn khụng phải lỳc nào cũng như vậy kể cả việc phỏt hiện và xử lý hành vi xõm phạm quyền SHCN bởi khụng giống những loại hỡnh vi vi phạm khỏc, xõm

phạm quyền SHCN là hành vi vi phạm phỏp luật đặc thự vừa cú tớnh chất hành chớnh, vừa cú tớnh chất dõn sự nờn cú những điểm khỏc biệt trong quy trỡnh thủ tục xử lý vi phạm so với cỏc loại vi phạm khỏc.

Hiện nay biện phỏp hành chớnh được ỏp dụng chủ yếu trong xử lý cỏc hành vi xõm phạm quyền SHCN bởi lẽ biện phỏp dõn sự nhiều khi khụng thực hiện được bởi khụng xỏc định được cỏc bờn tranh chấp, mức độ vi phạm và khụng xỏc định được nguồn gốc xuất xứ hàng húa. Bờn cạnh đú hoạt động xột xử của tũa ỏn cũn kộm hiệu quả, tốn thời gian, chi phớ nhiều cho nờn cỏc doanh nghiệp hiện nay chủ yếu vẫn lựa chọn con đường giải quyết tranh chấp bằng biện phỏp hành chớnh.

Mặc dự đó cú nhiều cố gắng trong ỏp dụng cỏc biện phỏp chế tài bảo vệ quyền SHCN chống lại cỏc hành vi xõm phạm và đó đạt được những kết quả nhất định nhưng cũn rất khiờm tốn. Thực tế cho thấy, trong những năm qua, cụng tỏc kiểm tra, xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực SHCN đó bộc lộ một số điểm bất cập về quy trỡnh, thủ tục xử lý cỏc hành vi vi phạm. Điểm yếu của cụng tỏc chống vi phạm quyền SHCN là ở khõu thực thi luật, tức là cú luật rồi nhưng chưa biết thực hiện như thế nào điều đú làm cho cỏc cơ quan chức năng khi thi hành cụng vụ gặp khụng ớt khú khăn vướng mắc, nhưng cũng phải kể đến hiện tượng nộ trỏnh đựn đẩy hoặc vỡ lý do nào đú mà xử phạt nương nhẹ đối với hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả. Hiện mức XPVPHC đối với vi phạm SHCN theo nghị định mới đó được quy định sỏt với thực tế, theo đú mức phạt sẽ căn cứ vào giỏ trị hàng hoỏ mà mức cao nhất là gấp 05 lần giỏ trị hàng hoỏ vi phạm bị phỏt hiện. Tuy nhiờn, để hoàn chỉnh hệ thống thực thi phỏp luật, thiết lập một cơ chế hoạt động hiệu quả, bảo đảm thực thi quyền SHCN và chống hàng giả, xõm phạm quyền SHCN cần cú sự hỗ trợ, phối hợp đồng bộ từ phớa cỏc cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức xó hội, người tiờu dựng cũng như sự hợp tỏc với cỏc tổ chức quốc tế.

Theo quy định của Luật SHTT và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành cỏc cơ quan sau đõy cú thẩm quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp hành chớnh để xử lý cỏc

hành vi xõm phạm SHCN: Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp, cỏc cơ quan Quản lý thị trường ở trung ương và địa phương, Thanh tra khoa học và cụng nghệ, Cảnh sỏt kinh tế, Hải quan như vậy cựng một biện phỏp nhưng cú đến 05 cơ quan cú thẩm quyền xử phạt, mặc dự Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh và cỏc văn bản hướng dẫn đó cú sự phõn định thẩm quyền song vẫn chưa rừ ràng hơn nữa cỏc văn bản hướng dẫn thi hành cũng quy định rất tản mạn điều này rất dễ dẫn đến tỡnh trạng chồng chộo, và thực tế đó cú nhiều trường hợp cựng một hành vi nhưng cú nhiều cơ quan cú quyền xử phạt, kể cả hiện tượng đựn đẩy, nộ trỏnh vỡ cơ quan này cho rằng trỏch nhiệm thuộc về cơ quan kia…

Trong cỏc cơ quan này thỡ Quản lý thị trường là một trong những lực lượng đúng vai trũ quan trọng trong đấu tranh, phũng chống, phỏt hiện và xử lý hàng buụn lậu, hàng giả, hàng xõm phạm quyền SHCN, là một trong những chủ thể được giao nhiệm vụ thực thi quyền SHTT với chức năng kiểm tra, kiểm soỏt hàng húa lưu thụng trờn thị trường và xử lý vi phạm hành chớnh đối với hàng húa xõm phạm quyền SHTT mà phần lớn là hàng xõm phạm quyền SHCN. Trong những năm qua hoạt động của cơ quan này đó đúng gúp đỏng kể vào hoạt động kiểm tra, xử lý hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả, hàng xõm phạm quyền SHCN. Kể từ khi cú Chỉ thị 31/CT-TTg ngày 27/10/1999 của Thủ tướng Chớnh phủ về đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả đến nay, lực lượng quản lý thị trường đó phỏt hiện, xử lý hàng chục nghỡn vụ sản xuất và buụn bỏn hàng giả, hàng kộm chất lượng, hàng xõm phạm quyền SHCN, chỳng xuất hiện ở tất cả cỏc ngành hàng như thực phẩm, xe mỏy, đồ điện tử, thuốc chữa bệnh, vật liệu xõy dựng cho đến những mặt hàng tiờu dựng hàng ngày như diờm, giày dộp, mỹ phẩm…Song cú thể khẳng định một điều rằng số vụ vi phạm trờn thực tế cũn lớn hơn rất nhiều với những thủ đoạn tinh vi, diễn biến phức tạp trong khi lực lượng quản lý thị trường lại mỏng và trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ cho cụng việc cũn hạn chế, trỡnh độ hiểu biết về SHCN của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức trong ngành cũn rất sơ sài, tất cả những điều đú đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến hiệu quả hoạt động chống buụn lậu, phỏt hiện và xử lý hàng giả, hàng xõm phạm quyền SHCN.

Một điểm khỏc làm hạn chế hiệu quả hoạt động xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực SHCN là do sự tỏch rời với hoạt động thẩm định vi phạm, trong khi xử lý vi phạm hành chớnh thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhõn dõn, Quản lý thị trường, Thanh tra chuyờn ngành, Cụng an, Hải quan thỡ thẩm định lại thuộc cơ quan khỏc do vậy việc xử lý vi phạm bị chậm trễ.

Bờn cạnh đú quy định buộc chủ sở hữu, người sử dụng hợp phỏp quyền SHTT phải thụng bỏo cho người cú hành vi xõm phạm quyền SHTT phải chấm dứt hành vi xõm phạm và coi thụng bỏo là điều kiện để cơ quan cú thẩm quyền xử lý hành chớnh thụ lý xem xột xử phạt hành vi vi phạm là chưa hợp lý. Quy định này sẽ khụng đảm bảo nguyờn tắc phỏt hiện, xử lý kịp thời mọi hành vi vi phạm quyền SHCN.

Quy định “trựng hoặc tương tự đến mức gõy nhầm lẫn” với nhón hiệu, chỉ dẫn địa lý đó được bảo hộ tại khoản 1, 3 Điều 11 và khoản 1,3 Điều 12 của Nghị định 105 chưa được quy định, hướng dẫn cụ thể điều này dễ gõy ra sự tựy tiện, thiếu trỏch nhiệm và những khú khăn cho cơ quan chức năng khi xử lý vi phạm từ đú ảnh hưởng đến quyền lợi của cỏc bờn liờn quan.

Hiện nay cũn thiếu quy định, hướng dẫn cụ thể trong trường hợp nào thỡ cơ quan cú thẩm quyền xử lý hành chớnh cú trỏch nhiệm thụng bỏo yờu cầu đối với doanh nghiệp cú hàng bị làm giả khi kiểm tra, phỏt hiện hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả, hàng xõm phạm quyền SHTT để phối hợp kiểm tra, xử lý, điều này hoàn toàn phụ thuộc vào ý chớ chủ quan của cơ quan thực thi.

Trong số cỏc quy định về hàng húa giả mạo về SHTT khụng cú quy định nào coi KDCN là đối tượng cú thể bị giả mạo, trong khi thực tế rất nhiều vụ hàng húa giả mạo về KDCN đó bị phỏt hiện nhất là cỏc mặt hàng đồ điện tử, xe mỏy…

Chỳng ta biết rằng hoạt động sản xuất, buụn bỏn hàng giả, hàng xõm phạm quyền SHTT diễn ra với thủ đoạn ngày càng tinh vi, sử dụng cả cụng nghệ và cỏc phương tiện kỹ thuật hiện đại trong khi trang bị phương tiện của cỏc cơ quan cú thẩm quyền xử lý vi phạm hành chớnh cũn rất hạn chế cộng với sự hiểu

biết về SHTT của lực lượng cỏn bộ, cụng chức cỏc cơ quan này cũn sơ sài, những điều đú đó ảnh hưởng lớn hiệu quả hoạt động đấu tranh, kiểm tra, phỏt hiện và xử lý hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả, hàng xõm phạm quyền SHTT trong thời gian qua.

Cựng với việc nõng cao trỡnh độ hiểu biết về SHTT thỡ hoạt động đấu tranh, xử lý hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả, hàng xõm phạm quyền SHTT cũng đũi hỏi cú sự phối hợp của nhiều ngành cú liờn quan như cơ quan đăng ký bảo hộ SHCN, ủy ban nhõn dõn cỏc cấp, cụng an, quản lý thị trường, hải quan, với doanh nghiệp nhưng trong thực tế sự phối hợp này vẫn cũn rất lỏng lẻo, gần như mạnh ai nấy làm cho hiệu quả hoạt động bảo vệ quyền SHTT bị hạn chế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp (Trang 104 - 108)