Hoạt động bảo vệ quyền sở hữu cụng nghiệp của doanh nghiệp và cỏc tổ chức khỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp (Trang 116 - 120)

- Thứ hai, đối tượng của hàng hoỏ giả mạo về SHTT hiện nay hoàn toàn khỏc biệt so với cỏc đối tượng của “hàng giả” được quy định trong Thụng tư

c) Thủ tục giải quyết

3.2.4. Hoạt động bảo vệ quyền sở hữu cụng nghiệp của doanh nghiệp và cỏc tổ chức khỏc

và cỏc tổ chức khỏc

Trong những năm gần đõy sự nhận thức của doanh nghiệp đối với tài sản SHTT của mỡnh đó được nõng lờn song vẫn chưa cú ý thức đầy đủ về vai trũ, giỏ trị của tài sản trớ tuệ, rất ớt doanh nghiệp cú tổ chức bộ phận chuyờn chăm lo về SHTT. Hầu như chưa cú doanh nghiệp nào cú chiến lược về SHTT hoặc coi vấn đề này là một bộ phận trong chiến lược phỏt triển của mỡnh. Tài sản vụ hỡnh, trong đú cú tài sản trớ tuệ chưa trở thành đối tượng quản lý như quản lý tài sản thụng thường. Bờn cạnh đú, đối với cỏc cơ quan thực thi phỏp luật cú liờn quan đến SHTT thỡ đõy vẫn là một lĩnh vực mới mẻ với đa số cỏn bộ, cụng chức tương tự như đối với hầu hết cỏc nhà doanh nghiệp. Tuy nhiờn, cũng cần nhỡn nhận rằng, để sử dụng được cỏc cơ chế về SHTT cần phải cú thời gian, phải học hỏi và chi phớ tài chớnh, tất cả những điều đú dường như tạo thờm gỏnh nặng hoặc rào cản đối với những nỗ lực thõm nhập thị trường của cỏc doanh nghiệp khụng cú cỏc đối tượng SHCN được đăng ký. Mụi trường phỏp lý với cơ chế bảo hộ SHTT đó đặt doanh nghiệp vào những ràng buộc và cú thể bị rơi vào cỏc vụ kiện tụng, tranh chấp với những người khỏc. Vỡ lẽ đú, nhiều người, nhiều doanh nghiệp cũn thụ động, trụng chờ vào Nhà nước trong việc chăm lo, bảo vệ tài sản trớ tuệ.

Mạng lưới dịch vụ về SHCN hiện cũn rất mỏng, hoạt động chủ yếu của cỏc đơn vị này chỉ là làm thủ tục xỏc lập quyền SHCN. Vai trũ của cỏc nhà cung cấp dịch vụ SHTT trong cuộc đấu tranh bảo vệ quyền SHTT, chống lại nạn hàng giả cũn chưa cao. Dịch vụ SHCN núi chung chưa được cung cấp rộng khắp, chỉ tập trung tại cỏc thành phố lớn. Chất lượng dịch vụ và trỡnh độ của cỏc nhà cung cấp dịch vụ này hiện đang ở mức thấp, đõy sẽ là yếu tố hạn chế khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp dịch vụ SHTT của Việt Nam so với nước ngoài. Mặt khỏc, thụng tin SHTT đang là một trong cỏc khõu yếu nhất trong hoạt động SHTT ở nước ta, chớnh những điều này cũng gúp phần ảnh hưởng đến khả năng phỏt triển hoạt động SHTT thời gian qua.

Cơ chế thực thi phỏp luật chưa được hoàn thiện và chưa phỏt huy đỳng mức như đó phõn tớch ở trờn, mặc dự hiện nay trong cỏc văn bản phỏp luật của Việt Nam đó cú đầy đủ ba biện phỏp chế tài: dõn sự, hành chớnh, hỡnh sự nhằm bảo đảm cho cỏc quyền SHTT được thực thi và chống lại cỏc hỡnh vi xõm phạm nhưng chớnh trong cỏc văn bản đú cũn thiếu những quy định cụ thể để ỏp dụng cỏc biện phỏp đú. Vai trũ chủ đạo của biện phỏp chế tài dõn sự chưa được phỏt huy mà chỉ mới thực hiện biện phỏp hành chớnh khiến cho cơ chế thực thi chưa phỏt huy hết tỏc dụng. Cho tới nay, số vụ việc được giải quyết trước toà ỏn là rất ớt ỏi nếu so sỏnh với hàng ngàn vụ tranh chấp về SHTT được giải quyết trước cỏc cơ quan hành chớnh thỡ tỷ lệ số vụ được giải quyết trước toà ỏn là khụng đỏng kể. Hầu như trong mọi trường hợp xảy ra vi phạm quyền SHCN, người cú quyền bị xõm hại đều nộp đơn cho cỏc cơ quan cú chức năng xử lý hành chớnh để yờu cầu xử lý và cỏc cơ quan này đều chấp nhận nếu được khẳng định rằng hành vi là cú. Cú thể núi rằng tỡnh trạng “hành chớnh hoỏ” cỏc quan hệ dõn sự về SHCN đó vượt quỏ mức cần thiết. Việc thực thi cỏc biện phỏp chế tài cũn gặp một số vướng mắc, vướng mắc lớn nhất là cỏc quy định đó cú chỉ mới dừng lại ở nguyờn tắc mà chưa đủ chi tiết, cụ thể. Vướng mắc thứ hai liờn quan đến cỏch tổ chức thực thi chưa thực sự phự hợp, ngay cả với cơ chế hành chớnh, việc phõn cụng cho nhiều cơ quan, nhiều tầng, nấc xử phạt khiến cho hiệu lực thực thi bị phõn tỏn và trở nờn phức tạp hoỏ. Năng lực chuyờn mụn về SHTT của chớnh hệ

thống bảo đảm thực thi cũn chưa đỏp ứng với đũi hỏi của thực tiễn, tỡnh trạng lệ thuộc vào cỏc cơ quan quản lý SHTT khiến cho việc bảo đảm thực thi bị chậm trễ, bị động, đồng thời đẩy cơ quan quản lý SHTT vào trạng thỏi quỏ tải.

Hiện nay, tại cỏc toà ỏn và cỏc cơ quan bảo đảm thực thi quyền SHTT khỏc cú ớt cỏn bộ được đào tạo về SHTT. Nội dung luật SHTT ở một số trường đại học rất ngắn ngủi, chỉ mang tớnh chất giới thiệu, mặc dự chỳng ta đó tớch cực mở rộng hợp tỏc với nước ngoài trong việc bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cỏn bộ thực thi nhưng chỉ cú thể mở cỏc lớp mang tớnh chất tập huấn, hội thảo. Vỡ vậy, khú khăn lớn đồng thời là một trong những nguyờn nhõn của tỡnh trạng thực thi kộm hiệu quả hiện nay là năng lực của cỏc cơ quan thực thi chưa thực sự phự hợp. - Sự hiểu biết của toàn xó hội đối với vấn đề bảo hộ quyền SHTT cũn hạn chế, chưa hỡnh thành tập quỏn tụn trọng quyền SHTT, cỏc chủ thể chưa chủ động thực hiện việc bảo vệ quyền và tài sản của mỡnh mà mang nặng tõm lý trụng chờ, ỷ lại vào Nhà nước. Trong mấy năm gần đõy, vấn đề vai trũ của tài sản trớ tuệ đó dần dần được nhận thức tớch cực của xó hội, mặc dầu vậy, so với đũi hỏi của tỡnh hỡnh, hiểu biết của những người sỏng tạo, của cỏc doanh nghiệp và thậm chớ của cỏc cơ quan quản lý nhà nước vẫn hạn chế. Rất ớt doanh nghiệp chăm lo về vấn đề SHTT hoặc coi vấn đề này là bộ phận của chiến lược phỏt triển của mỡnh. Nhiều người, nhiều doanh nghiệp chưa ý thức được rằng việc chăm lo, bảo vệ tài sản trớ tuệ là bổn phận của mỡnh mà cũn mang nặng tớnh thụ động, trụng chờ vào Nhà nước. SHTT tiếp tục là một lĩnh vực mới mẻ với đa số cỏn bộ, cụng chức nhà nước cũng như hầu hết cỏc nhà doanh nghiệp. Hiểu biết về SHTT, trỡnh độ lý luận và tri thức núi chung của toàn xó hội đối với vấn đề SHTT cũn hạn chế. Chớnh điều này là một nguyờn nhõn ảnh hưởng đến khả năng phỏt triển của hoạt động SHTT của Việt Nam. Mạng lưới dịch vụ về SHTT mặc dự đó cú nhưng cũn rất mỏng. Số chuyờn gia dịch vụ SHTT thực thụ cũn ớt, hoạt động chủ yếu của cỏc cụng ty đú mới chỉ là làm thủ tục xỏc lập quyền SHCN vai trũ của cỏc nhà cung cấp dịch vụ SHTT trong cuộc đấu tranh bảo vệ quyền SHTT, chống lại nạn hàng giả cũn chưa cao. Dịch vụ SHTT núi chung chưa được cung cấp rộng khắp mà mới chỉ tập trung tại cỏc thành phố lớn, chất lượng

dịch vụ SHTT và trỡnh độ của cỏc nhà cung cấp dịch vụ này hiện nay đang ở mức thấp. Đõy sẽ là yếu tố hạn chế khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp dịch vụ SHTT của Việt Nam so với nước ngoài khi mà thị trường dịch vụ này được mở cửa theo cam kết WTO. Thụng tin SHTT đang là một trong cỏc khõu thiết yếu nhất trong hoạt động SHTT của Việt Nam. Thực tế, tại Việt Nam mới chỉ cú hệ thống thụng tin về SHCN mà chủ yếu là bao gồm cỏc tư liệu về sỏng chế, KDCN và NHHH. Năng lực tài nguyờn thụng tin cú tại Việt Nam thuộc loại trung bỡnh nhưng chưa được phỏt huy tỏc dụng đầy đủ. Số lượt người khai thỏc thụng tin rất thấp cho thấy sự kộm quan tõm của mọi người về vấn đề SHCN. Mặt khỏc, hệ thống thụng tin hoạt động chủ yếu theo chế độ off-line khiến cho việc cung cấp tin diễn ra rất chậm chạp, khụng kịp thời. Rất nhiều doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức hoạt động trong tỡnh trạng thiếu thụng tin về SHTT. Cú một thực tế là: khụng phải mọi hàng nhỏi, hàng xõm phạm SHTT đều sản xuất tại Việt Nam mà cú một số lượng lớn - thậm chớ đa số trong một số lĩnh vực - hàng hoỏ loại đú được sản xuất ở nước ngoài và được nhập khẩu để tiờu thụ tại Việt Nam. Số hàng hoỏ xõm phạm núi trờn được đưa vào Việt Nam theo nhiều đường, bằng nhiều cỏch khỏc nhau: chớnh ngạch, tiểu ngạch và nhập lậu. Một thực tế đỏng lưu ý khỏc là cựng với hàng hoỏ xõm phạm nhập khẩu, cung cỏch và phương tiện xõm phạm cũng được đưa vào Việt Nam để tiến hành việc sản xuất, sao chộp ngay tại Việt Nam. Cựng với việc hội nhập, nguy cơ núi trờn càng tăng và càng làm cho việc xõm phạm, vi phạm SHTT trở nờn phức tạp và nghiờm trọng

Trong xu thế hội nhập quốc tế và cạnh tranh ngày càng gay gắt, cựng với sự chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam từng bước phỏt triển cả về chiều rộng lẫn chiều sõu, điều đú đũi hỏi cỏc doanh nghiệp hiện nay cần ý thức sõu sắc hơn về tầm quan trọng của cụng tỏc xõy dựng và bảo vệ quyền SHCN của mỡnh.

Những tồn tại trờn là do nhiều nguyờn nhõn, như: cơ chế bảo đảm thực thi chưa hoàn thiện, chưa đỏp ứng được yờu cầu của thực tế; phương thức tổ chức cỏc hoạt động và sự phối hợp của cỏc thiết chế trong hệ thống bảo đảm thực thi chưa thực sự hiệu quả; sự hiểu biết và ý thức phỏp luật của cộng đồng xó hội đối

với vấn đề của bảo hộ quyền SHTT cũn nhiều hạn chế; bản thõn cỏc chủ thể hưởng quyền SHTT chưa thực sự tớch cực, chủ động trong việc bảo vệ quyền lợi ớch hợp phỏp của mỡnh mà cụ thể và thiết thực nhất là đăng ký bảo hộ đối tượng SHCN… ; tỡnh trạng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức nhà nước cú chuyờn mụn nghiệp vụ trong lĩnh vực SHTT vừa thiếu lại vừa yếu dẫn đến việc chủ động phỏt hiện và xử lý hàng húa giả mạo cũng như cỏc xõm phạm khỏc về SHTT là rất khú khăn, hệ thống cỏc cơ quan thực thi, xử lý vi phạm phỏp luật về SHTT hoạt động chồng chộo, thiếu sự kết hợp...; cỏc thiết chế hỗ trợ thực thi quyền SHTT chưa thật sự vào cuộc. Nhiều tổ chức hiệp hội chưa nhận thức được sự cần thiết phải đứng ra bảo vệ quyền lợi của cỏc thành viờn, ý thức chấp hành phỏp luật trong đú cú phỏp luật về SHTT của phần lớn nhõn dõn trong xó hội chưa cao; cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền chưa quan tõm đỳng mức đến việc bảo vệ quyền SHTT, việc xử lý cỏc hành vi vi phạm của cỏc cơ quan, tổ chức chưa được thực hiện một cỏch nghiờm tỳc. Cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan hữu quan chưa đồng bộ, thiếu kinh nghiệm và chưa đủ mạnh mẽ về chuyờn mụn cũng như cỏc phương tiện cần thiết để cú khả năng xử lý cỏc vi phạm một cỏch hữu hiệu; vai trũ cỏc cơ quan thực thi phỏp luật chưa được phỏt huy một cỏch cú hiệu quả điều đú phần nào được thể hiện qua việc xột xử cỏc tranh chấp, cỏc vi phạm về quyền SHCN tại Toà ỏn chiếm tỷ lệ khiờm tốn so với cỏc tranh chấp, vi phạm xảy ra trong thực tế.

Tuy nhiờn, nguyờn nhõn quan trọng nhất và trước hết là xuất phỏt từ chớnh những tồn tại, hạn chế trong những quy định của phỏp luật cú liờn quan, bao gồm cả phỏp luật về bảo vệ quyền SHCN bằng biện phỏp hành chớnh, hỡnh sự, kiểm soỏt hàng hoỏ xuất, nhập khẩu liờn quan đến SHCN. Do vậy, cần sớm hoàn thiện phỏp luật về vấn đề này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp (Trang 116 - 120)