- Thứ hai, đối tượng của hàng hoỏ giả mạo về SHTT hiện nay hoàn toàn khỏc biệt so với cỏc đối tượng của “hàng giả” được quy định trong Thụng tư
c. Về thủ tục xử lý.
2.1.2. Nguyờn tắc xử phạt hành vi vi phạm hành chớnh
Điều 2 Nghị định 106 quy định nguyờn tắc xử phạt vi phạm như sau: - Cỏ nhõn, tổ chức bị XPVPHC về SHCN khi cú hành vi vi phạm quy định tại Chương II Nghị định này.
- Mọi vi phạm hành chớnh khi được phỏt hiện phải kịp thời đỡnh chỉ ngay. Việc XPVPHC phải được tiến hành nhanh chúng, cụng minh, triệt để; mọi hậu quả do vi phạm hành chớnh gõy ra phải được khắc phục theo quy định của phỏp luật.
- Việc XPVPHC về sở hữu cụng nghiệp phải do người cú thẩm quyền quy định tại Nghị định này tiến hành theo đỳng quy định của phỏp luật về XPVPHC.
- Một hành vi vi phạm chỉ bị xử phạt một lần; một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm thỡ bị xử phạt từng hành vi; nhiều người thực hiện cựng một hành vi vi phạm thỡ mỗi người vi phạm đều bị xử phạt.
- Việc XPVPHC phải căn cứ vào tớnh chất, mức độ vi phạm, nhõn thõn người vi phạm và những tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng để quyết định hỡnh thức, mức xử phạt và cỏc biện phỏp xử lý thớch hợp theo quy định Nghị định này.
- Khụng XPVPHC đối với cỏc trường hợp thuộc tỡnh thế cấp thiết, sự kiện bất ngờ hoặc đối với cỏ nhõn vi phạm trong khi đang mắc bệnh tõm thần hoặc
cỏc bệnh khỏc làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mỡnh.
- Trường hợp một cỏ nhõn, tổ chức thực hiện cựng lỳc nhiều hành vi vi phạm, trong đú cú vi phạm về sở hữu cụng nghiệp thỡ thẩm quyền xử phạt được xỏc định theo nguyờn tắc quy định tại Phỏp lệnh Xử lý vi phạm hành chớnh.
- Trường hợp khi xột thấy hành vi vi phạm cú dấu hiệu tội phạm thỡ người cú thẩm quyền quy định tại Nghị định này phải chuyển hồ sơ cho cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự cựng cấp giải quyết.
- Nghiờm cấm ỏp dụng XPVPHC đối với hành vi cú dấu hiệu tội phạm về SHCN.
Việc xõm phạm quyền SHCN khụng chỉ gõy tổn hại cho chủ thể quyền SHCN (giảm lợi nhuận, giảm thị phần) mà cũn làm suy giảm lũng tin của khỏch hàng đối với cỏc đối tượng SHCN, là hành vi lừa dối, gõy nhầm lẫn cho khỏch hàng, thậm trớ gõy thiệt hại lớn cho người tiờu dựng khi sử dụng phải hàng giả. Cựng với sự phỏt triển của xó hội của tiến bộ khoa học thỡ việc sản xuất cỏc sản phẩm xõm phạm quyền SHCN cũng trở lờn tinh vi phức tạp và cú thể được tiến hành với quy mụ lớn, hàng hoỏ xõm phạm được lưu thụng trờn phạm vi rộng, cũng đồng nghĩa rằng số người bị ảnh hưởng hoặc bị tổn hại cũng ngày càng tăng. Cho nờn cú thể núi cỏc hành vi xõm phạm quyền SHCN thuộc loại hành vi chống lại lợi ớch của xó hội và cỏc hành vi đú nếu gõy tổn thất cho xó hội đều bị coi là vi phạm phỏp luật và phải bị xử lý hành chớnh, người thực hiện hành vi xõm phạm phải bị trừng phạt.
Mặc dự người thực hiện hành vi xõm phạm quyền SHCN bị xó hội lờn ỏn và cần bị xử lý, tuy nhiờn mỗi hành vi xõm phạm đú chỉ phải bị xử lý hành chớnh một lần cú nghĩa là khụng xử lý trựng lặp. Theo nguyờn tắc này, nếu một hành vi xõm phạm thuộc quyền xử lý của nhiều cơ quan khỏc nhau thỡ chỉ một trong số cỏc cơ quan đú ra quyết định xử lý. Cũng theo nguyờn tắc này, hành vi xõm phạm được hiểu là diễn ra tại một nơi thuộc thẩm quyền quản lý hành chớnh của một cơ quan cú thẩm quyền xử phạt hành chớnh theo quy định của phỏp luật.
Nếu một người thực hiện nhiều hành vi xõm phạm thỡ người đú bị xử lý theo từng hành vi xõm phạm. Ngược lại, nếu một hành vi xõm phạm được nhiều người thực hiện thỡ mỗi người xõm phạm đều bị xử lý theo mức độ xõm phạm tương ứng.
Mọi hành vi xõm phạm quyền SHCN cần được phỏt hiện, xử lý theo quy định của phỏp luật, mục tiờu của việc xử phạt hành chớnh cỏc hành vi xõm phạm quyền SHCN khụng chỉ nhằm mục đớch trừng phạt mà cũn cú ý nghĩa răn đe, giỏo dục và phũng ngừa hành vi xõm phạm SHCN. Trong trường hợp tỏi phạm thỡ hành vi đú khụng những bị coi là một tỡnh tiết tăng nặng khi xử lý hành chớnh mà cũn bị coi là điều kiện dẫn đến việc xử lý hỡnh sự.