Biện phỏp hỡnh sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp (Trang 25 - 27)

Cú thể núi bảo vệ quyền SHCN bằng biện phỏp hỡnh sự là việc cơ quan cú thẩm quyền buộc người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự mà thực hiện hành vi xõm phạm đến quyền SHCN của tổ chức, cỏ nhõn khỏc một cỏch cố ý hoặc vụ ý và được quy định trong BLHS phải chịu hỡnh phạt theo quy định của BLHS.

Biện phỏp này được ỏp dụng để xử lý hành vi xõm phạm quyền SHCN trong trường hợp hành vi đú cú yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định của BLHS.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 8 BLHS năm 1999 („„BLHS 1999‟‟) định nghĩa: „„Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xó hội được quy định trong BLHS, do người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thực hiện một cỏch cố ý hoặc vụ ý, xõm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ Tổ quốc, xõm phạm chế độ chớnh trị, chế độ kinh tế, nền văn hoỏ, quốc phũng, an ninh, trật tự, an toàn xó hội, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tự do, tài sản, cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp khỏc của cụng dõn, xõm phạm những lĩnh vực khỏc của trật tự phỏp luật xó hội chủ nghĩa‟‟.

Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 quy định rừ thẩm quyền ra quyết định khởi tố hỡnh sự đối với hành vi phạm tội trong lĩnh vực SHCN là Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn nhõn dõn. Vụ ỏn hỡnh sự được khởi tố khi cơ quan cú thẩm quyền phỏt hiện dấu hiệu của tội phạm theo sự tố cỏo của tổ chức, cỏ nhõn hoặc do sự phỏt hiện của chớnh cỏc cơ quan này.

Cũng giống như biện phỏp hành chớnh, biện phỏp hỡnh sự thể hiện ý chớ, quyền lực nhà nước được ỏp dụng bởi cơ quan nhà nước cú thẩm quyền nhằm trừng phạt, răn đe những cỏ nhõn (cỏ thể húa hỡnh phạt) thực hiện hành vi xõm phạm quyền SHCN nhưng khỏc với biện phỏp hành chớnh, biện phỏp hỡnh sự thể hiện mức độ nghiờm khắc hơn rất nhiều thụng qua ỏp dụng cỏc chế tài hỡnh sự như cảnh cỏo, phạt tiền, tự cú thời hạn, tự chung thõn, tử hỡnh, bị hạn chế hoặc tước một số quyền cụng dõn cú thời hạn. Sở dĩ phải ỏp dụng hỡnh phạt nghiờm khắc như vậy bởi tớnh chất nghiờm trọng của hành vi phạm tội, nú khụng chỉ gõy thiệt hại lớn về vật chất, uy tớn cho chủ thể quyền mà cũn ảnh hưởng đến trật tự xó hội, thậm trớ cũn gõy ảnh hưởng đến tớnh mạng, sức khỏe của người tiờu dựng như sản xuất hàng giả, hàng kộm chất lượng đối với lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, sắt thộp, xi măng vật liệu xõy dựng…

Hiện nay, vấn đề hàng giả, hàng xõm phạm quyền SHCN dẫn đến cấu thành tội phạm cũng đang diễn ra theo chiều hướng ngày càng phổ biến với mức độ nghiờm trọng ngày càng tăng do vậy xử lý hỡnh sự đối với tội phạm trong lĩnh vực SHCN là cần thiết khi mức độ nghiờm trọng của hành vi phạm tội vượt quỏ giới hạn xử lý hành chớnh và theo nhận định chung thỡ mức xử lý hỡnh sự hiện nay đối với tội phạm trong lĩnh vực SHCN là cũn nhẹ chưa tương xứng với mức độ nguy hiểm ngày càng tăng của loại tội phạm này, do vậy đũi hỏi cỏc cơ quan cú thẩm quyền phải kịp thời xõy dựng và ban hành cỏc quy phạm phỏp luật đầy đủ với cỏc chế tài xử lý nghiờm khắc hơn tăng tớnh trừng phạt, giỏo dục, răn đe và phũng ngừa tội phạm, bờn cạnh đú cỏc cơ quan cú chức năng thực thi phỏp luật cũng cần tớch cực vào cuộc hơn nữa trong cuộc đấu tranh phũng ngừa và xử lý tội phạm trong lĩnh vực SHCN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp (Trang 25 - 27)