Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu cụng nghiệp bằng biện phỏp kiểm soỏt hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu liờn quan đến sở hữu cụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp (Trang 113 - 116)

- Thứ hai, đối tượng của hàng hoỏ giả mạo về SHTT hiện nay hoàn toàn khỏc biệt so với cỏc đối tượng của “hàng giả” được quy định trong Thụng tư

c) Thủ tục giải quyết

3.2.3. Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu cụng nghiệp bằng biện phỏp kiểm soỏt hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu liờn quan đến sở hữu cụng

kiểm soỏt hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu liờn quan đến sở hữu cụng nghiệp

Hải quan là lực lượng trước tiờn đối mặt với hàng nhập lậu qua biờn giới, cửa khẩu, là lực lượng chịu trỏch nhiệm thực thi bảo vệ quyền SHTT núi chung và quyền SHCN núi riờng đối với hàng húa xuất, nhập khẩu qua biờn giới. Với xu thế mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay hoạt động xuất, nhập khẩu trong những năm gần đõy ngày càng trở lờn sụi động, với chức năng của mỡnh lực lượng Hải quan đó gúp phần hạn chế hàng nhập lậu, cựng cỏc cơ quan liờn trong nội địa như lực lượng quản lý thị trường, cụng an phỏt hiện, xử lý hàng giả, hàng xõm phạm quyền SHCN trong quỏ trỡnh làm thủ tục xuất, nhập khẩu qua biờn giới. Hiện nay, hàng vi phạm chủ yếu là giả về nhón hiệu, KDCN như vụ hàng xuất khẩu nhón hiệu KAPPA; hay như vụ nhập lậu điện thoại di động của Cụng ty Đụng Nam Á… Để nõng cao hiệu quả hoạt động cơ quan Hải quan cũn phối hợp với cỏc chủ thể quyền SHCN và cỏc nhà nhập khẩu trong nước như Honda, Nokia, Nivea, Louis Vuiton... để kịp thời kiểm tra, phỏt hiện hàng giả, hàng xõm phạm quyền SHCN trong quỏ trỡnh xuất, nhập khẩu.

Mặc dự phỏp luật quy định cho lực lượng Hải quan trỏch nhiệm và thẩm quyền trong hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt xuất, nhập khẩu hàng húa tại biờn giới nhằm ngăn chặn, phỏt hiện và xử lý kịp thời hành vi buụn lậu, vận chuyển, buụn bỏn hàng giả, hàng xõm phạm quyền SHCN, tuy nhiờn trong thực tế vẫn cũn một số tồn tại:

Luật Hải quan và Luật SHTT quy định khụng thống nhất việc tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với lụ hàng xuất, nhập khẩu vi phạm quyền SHCN. Khoản 3 Điều 57 Luật Hải quan quy định khụng tạm dừng thủ tục hải quan đối với vật phẩm khụng mang tớnh thương mại nhưng tại Điều 214 Luật SHTT lại khụng loại trừ đối tượng này.

Phỏp luật chưa quy định rừ cơ chế giải quyết tranh chấp khi Hải quan giữ hàng húa xuất, nhập khẩu cú vi phạm quyền SHCN.

Cỏc biện phỏp kiểm soỏt hàng húa xuất, nhập khẩu liờn quan đến SHCN được cơ quan Hải quan ỏp dụng là tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng húa nghi ngờ xõm phạm quyền SHCN và biện phỏp kiểm tra, giỏm sỏt để phỏt hiện hàng húa xõm phạm quyền SHCN như đó trỡnh bày ở Chương 2. Mặc dự quy định rừ như vậy nhưng cũng phải thừa nhận rằng rất khú cho người nộp đơn yờu cầu tạm dừng thủ tục hải quan đối với hàng húa nghi ngờ xõm phạm quyền SHCN vỡ họ phải cung cấp được những thụng tin khú thu thập được như bằng chứng vi phạm, ngày giờ hàng đến, người xuất khẩu, người nhập khẩu, cửa khẩu xuất, cửa khẩu nhập…điều này đó hạn chế sự chủ động, tớch cực của chủ thể quyền trong phối hợp với lực lượng Hải quan phỏt hiện, xử lý hàng giả, hàng xõm phạm quyền SHCN.

Việc đặt cọc 20% giỏ trị lụ hàng yờu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan cũng chưa thật sự hợp lý, nếu trong trường hợp người yờu cầu tạm dừng cú đầy đủ bằng chứng về hàng xuất, nhập khẩu vi phạm quyền SHCN thỡ việc nộp tiền tạm ứng là khụng cần thiết, khi đú yờu cầu đặt cọc lại trở thành rào cản với người yờu cầu tạm dừng, điều này chỉ nờn đặt ra khi giữa người nộp đơn và nhà nhập khẩu cú ý kiến trỏi ngược nhau về lụ hàng bị nghi vấn gõy khú khăn cho hoạt động xỏc định lụ hàng cú vi phạm hay khụng.

Bờn cạnh đú cũng phải kể đến chất lượng và số lượng cụng chức Hải quan phục vụ cho cụng tỏc này cũn hạn chế, với hàng nghỡn km đường biờn giới trờn đất liền và trờn biển với nhiều cảng, cửa khẩu quốc tế và nội địa, cỏc khu chế xuất, kho ngoại quan, kho bảo thuế, khu vực ưu đói Hải quan, cỏc địa điểm kiểm

tra hàng húa xuất, nhập khẩu, trụ sở doanh nghiệp khi tiến hành kiểm tra sau thụng quan và cỏc địa bàn hoạt động Hải quan khỏc trong khi lực lượng Hải quan mỏng cộng với kiến thức về SHTT hạn chế, chưa cú lực lượng chuyờn trỏch nghiệp vụ về SHTT đó gõy trở ngại lớn cho quỏ trỡnh kiểm tra, giỏm sỏt, phỏt hiện và xử lý hàng lậu, hàng giả, hàng xõm phạm quyền SHCN.

Hải quan chưa xõy dựng được cơ sở dữ liệu liờn quan đến SHTT để tạo điều kiện cho sự kiểm tra, rà soỏt, đối chiếu hàng húa cú dấu hiệu nghi ngờ xõm phạm quyền SHTT khi làm thủ tục xuất, nhập khẩu qua biờn giới.

Cỏc quy định về sự phối hợp giữa Hải quan với cỏc lực lượng chuyờn ngành chưa được chặt chẽ, vớ dụ trong trường hợp cơ quan Hải quan khú độc lập đưa ra kết luận hàng húa xuất, nhập khẩu cú vi phạm quyền SHCN hay khụng thỡ phải cần đến kết luận của cơ quan chuyờn mụn là Cục SHTT nhưng hiện nay Cục khụng cũn chức năng giỏm định thỡ cơ quan Hải quan căn cứ vào đõu (?). Sự hợp tỏc với cỏc chủ thể quyền SHCN trong việc kiểm tra, phỏt hiện và xử lý vi phạm cũn hạn chế những điều đú làm giảm hiệu quả hoạt động kiểm soỏt Hải quan.

Luật Hải quan và Luật SHTT cỏc văn bản hướng dẫn thi hành cũng khụng cú quy định cụ thể về trỏch nhiệm của cơ quan Hải quan trong trường hợp chủ thể quyền SHCN khụng cú đơn yờu cầu tạm dừng thủ tục hải quan. Cú quan điểm cho rằng vỡ chủ thể quyền SHCN khụng đăng ký với cơ quan Hải quan nờn Hải quan khụng cú cơ sở để chủ động kiểm tra tớnh hợp lệ của yếu tố SHCN đối với lụ hàng để tạm dừng làm thủ tục hải quan, hơn nữa lại bị ràng buộc bởi quy định “nếu gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường theo quy định của phỏp luật” theo quy định tại khoản 2 Điều 79 Luật Hải quan, do vậy trong trường hợp này chỉ khi cú bằng chứng chắc chắn về lụ hàng vi phạm quyền SHCN thỡ Hải quan mới tạm dừng lụ hàng này lại. Điều này đó hạn chế sự chủ động của cơ quan Hải quan trong hoạt động đấu tranh chống hàng giả, hàng vi phạm quyền SHCN.

Một lực lượng thực thi khỏc khụng thể khụng cú nhưng cho đến nay chỉ mới hiện diện trong cỏc văn bản luật là giỏm định viờn SHTT. Phần do chưa cú

hướng dẫn cụ thể về quy chế hoạt động, phần do quy định về điều kiện để được cấp thẻ giỏm định viờn SHTT rất khú khăn. Vớ dụ, người muốn được cấp thẻ phải cú trỡnh độ đại học về lĩnh vực giỏm định trong khi ở nước ta việc đào tạo về giỏm định SHTT ở bậc đại học hầu như chưa cú. Trong điều kiện Cục SHTT khụng cũn chức năng giỏm định SHTT như trước nữa thỡ việc chưa hỡnh thành đội ngũ giỏm định viờn SHTT chắc chắn sẽ làm cho quỏ trỡnh giải quyết cỏc tranh chấp, vi phạm liờn quan đến SHTT bị đỡnh trệ. Lõu nay, cỏc cơ quan hành chớnh cũng như tũa ỏn khi giải quyết, xử lý cỏc vụ vi phạm quyền SHTT hầu như đều dựa vào kết luận giỏm định của Cục SHTT. Nay Cục khụng cũn chức năng đú nữa, lực lượng giỏm định viờn SHTT lại chưa hỡnh thành thỡ cơ quan trờn sẽ dựa vào ai để cú cơ sở xử lý?.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)