THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CễNG NGHIỆP HIỆN NAY

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp (Trang 94 - 104)

- Thứ hai, đối tượng của hàng hoỏ giả mạo về SHTT hiện nay hoàn toàn khỏc biệt so với cỏc đối tượng của “hàng giả” được quy định trong Thụng tư

c) Thủ tục giải quyết

3.1. THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CễNG NGHIỆP HIỆN NAY

NAY

Ở Việt Nam hiện nay, xõm phạm quyền SHCN ngày càng cú dấu hiệu trở lờn phổ biến với mức độ ngày càng phức tạp, nghiờm trọng, nhỡn chung, bức tranh toàn cảnh của hoạt động thực thi và bảo đảm thực thi quyền SHCN vẫn cũn nhiều điểm tối.

Chỳng ta biết rằng tại cỏc quốc gia mà cỏc quyền SHTT được bảo vệ chặt chẽ thỡ khụng những thỳc đẩy sức sỏng tạo mà cũn nhằm thu hỳt đầu tư nước ngoài và tăng cường chuyển giao cụng nghệ. Điều này đó được chứng minh trong một số nghiờn cứu về quan hệ giữa SHTT, đặc biệt là bằng sỏng chế với tốc độ phỏt triển kinh tế. Một nghiờn cứu đỏng chỳ ý của Bỏo cỏo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu của Ngõn hàng Thế giới (WB) đó phỏt hiện ra rằng “dự cho cỏc quốc gia cú mức thu nhập khỏc nhau nhưng việc bảo hộ quyền SHTT luụn gắn liền với phỏt triển thương mại và đầu tư nước ngoài, nhờ đú mà tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao hơn”. Một ấn bản khỏc của WB mang tựa đề “Cẩm nang Phỏt triển, Thương mại và WTO” đó trớch dẫn một số nghiờn cứu tuy chưa đưa ra được những kết quả rừ ràng nhưng cũng đó chỉ ra rằng việc bảo hộ mạnh mẽ bằng sỏng chế cú thể làm gia tăng thương mại toàn cầu; Thu hỳt thờm được đầu tư trực tiếp nước ngoài; Tăng cường việc mua bỏn cụng nghệ và do đú cú thể tăng năng lực sản xuất trong nước; Gúp phần thỳc đẩy tốc độ tăng trưởng. Chỳng ta biết rằng Hoa Kỳ là một trong những quốc gia cú nhiều phỏt minh, sỏng chế nhất và ở đú thỡ cỏc quyền SHTT trong đú cú sỏng chế được bảo hộ rất chặt chẽ, điều này cũng phần nào minh chứng cho sự phỏt triển và tăng trưởng rất ổn định của nền kinh tế Hoa Kỳ - một nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Cú thể thấy một điểm chung xuyờn suốt cỏc vấn đề về quyền SHCN được phõn tớch ở trờn đú là tại cỏc quốc gia mà quyền SHTT được bảo vệ chặt chẽ thỡ nú sẽ thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế, tăng cường sức sỏng tạo, cạnh tranh bỡnh đẳng và bảo vệ sự an toàn, sức khỏe cộng đồng. Tất cả chỳng ta đều muốn sống một xó hội an toàn và phồn thịnh, vậy khi bàn luận về SHTT, chỳng ta cần nhớ tới vai trũ của việc bảo vệ quyền SHTT trong cuộc sống của chỳng ta.

Chỳng ta biết rằng SHTT núi chung và SHCN núi riờng là những tài sản cú giỏ trị thương mại khi đưa vào khai thỏc, chớnh vỡ thế tỡnh trạng xõm phạm cỏc quyền này khỏ phổ biến, điều này được thể hiện rất rừ là cứ mỗi khi cú một sản phẩm uy tớn nào đú bỏn chạy trờn thị trường là hầu như ngay lập tức cú hàng giả. Hiện nay, tỡnh trạng sản xuất và lưu thụng hàng giả, hàng kộm chất lượng xõm phạm quyền SHCN, hay núi rộng ra là quyền SHTT, khụng chỉ cú ở Việt Nam mà phổ biến trờn toàn thế giới. Tại Việt Nam, tỡnh hỡnh vi phạm quyền SHCN đang cú xu hướng gia tăng, nhất là đối với NHHH, KDCN, chỉ dẫn địa lý, kể cả được nhập khẩu từ nước ngoài vào nước ta bằng nhiều thủ đoạn tinh vi và dưới mọi hỡnh thức cú thể nhập lậu hoặc nhập chớnh ngạch. Hành vi xõm phạm quyền SHCN thường xảy ra đối với những mặt hàng mới xuất hiện, được sự chỳ ý của đụng đảo người tiờu dựng. Hàng hoỏ làm giả thường nhỏi theo nhón hiệu hoặc trựng kiểu dỏng nhằm đỏnh lừa khỏch hàng, đặc biệt, hàng giả xõm phạm quyền SHCN xuất hiện ngay cả trong những trung tõm thương mại, cỏc siờu thị trong cả nước, ở nhiều ngành hàng, mặt hàng khỏc nhau, từ những sản phẩm đơn giản như hộp diờm, gúi tăm đến những mặt hàng cú giỏ trị như ti vi, tủ lạnh, xe mỏy và cả những mặt hàng cú khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe, tớnh mạng con người như lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh. Thị trường hàng giả bựng phỏt mạnh đến mức bỏo động trong những năm gần đõy, đặc biệt khi toàn cầu húa trở thành một xu hướng chung mà hầu hết cỏc quốc gia khụng thể đừng ngoài tiến trỡnh này. Theo thống kờ của tổ chức Hải quan thế giới thỡ mức tiờu thụ hàng giả lờn tới gần 500 tỷ USD trong năm 2006, chiếm từ 5-7% lượng hàng húa toàn cầu[45]. Tỡnh trạng hàng giả, hàng nhỏi, hàng khụng rừ xuất xứ ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch hợp phỏp đối với chủ sở hữu quyền SHTT mà

cả của người tiờu dựng. Làm thế nào để chống lại hàng giả là cõu hỏi được đặt ra khụng chỉ riờng với Việt Nam mà với hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới. Tại Việt Nam cỏc sản phẩm trong cỏc lĩnh vực dược phẩm, thực phẩm, đồ điện gia dụng... hay bị làm giả hơn, nhưng ngày nay cả những sản phẩm cụng nghệ cao cũng được làm giả tinh vi. Nghiờm trọng hơn tỡnh trạng cỏc sản phẩm dược phẩm cũng bị làm giả, thậm chớ thuốc chữa bệnh giả cho người đó len lỏi vào tận cỏc bệnh viện lớn từ trung ương tới địa phương gõy lờn những hậu quả đặc biệt nghiờm trọng. Người bị thiệt hại trước hết là người tiờu dựng, họ bị ảnh hưởng đến quyền được an toàn, quyền được sử dụng đỳng sản phẩm mà mỡnh đó chọn lựa, bờn cạnh đo cỏc doanh nghiệp bị xõm phạm quyền SHCN dạng này cũng bị thiệt hại to lớn, họ bị mất uy tớn, sụt giảm doanh thu. Xin đưa ra một vớ dụ hai nhón hiệu National và Panasonic là những nhón hiệu nổi tiếng và thường bị làm giả, sau khi mua lại nhón hiệu National, Panasonic đó hợp nhất hai nhón hiệu này lại tưởng chừng sức sản xuất và sức cạnh tranh được tăng gấp bội. Nhưng cuối cựng Cụng ty điện tử Panasonic cố gắng sử dụng nhón hiệu National một thời gian rồi quyết định xoỏ thương hiệu nổi tiếng này nguyờn nhõn chớnh là hàng gia dụng National bị làm giả tràn lan khụng thể quản lý được chất lượng, vậy là doanh nghiệp đành phải tự lo cho mỡnh bằng cỏch tiờu cực đú, hay như nhón hiệu Chố đắng Cao Bằng một sản phẩm cú uy tớn, được bầu chọn danh hiệu "Cỳp vàng thương hiệu Việt", "Hàng Việt Nam chất lượng cao", "Huy chương vàng thực phẩm an toàn", "Top ten ngành nụng - lõm- thuỷ hải sản"... nhưng Cụng ty chố đắng Cao Bằng- Tỉnh Cao Bằng đó bị thiệt hại nặng nề vỡ tin đồn thất thiệt và nạn hàng giả.

Vi phạm quyền SHTT và quyền SHCN núi riờng khụng chỉ là tỡnh trạng phổ biến ở Việt Nam, mà cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới cũng như vậy, kể cả cỏc nước phỏt triển như Mỹ, Đức, Phỏp. Tuy nhiờn, điểm yếu của Việt Nam là khụng chỉ riờng người dõn chưa nhận thức rừ ràng về giỏ trị cũng như tầm quan trọng của bảo vệ quyền SHCN núi chung và bảo vệ quyền SHCN bằng biện phỏp hành chớnh, hỡnh sự, kiểm soỏt hàng húa xuất nhập khẩu liờn quan đến SHCN núi riờng, mà ngay cơ quan quản lý và cộng đồng doanh nghiệp cũng

chưa coi trọng vấn đề này. Trong mụi trường kinh tế thị trường hiện nay, đăng ký nhón hiệu, kiểu dỏng, sỏng chế là cỏch bảo hộ quyền lợi thiết thực trong kinh doanh của doanh nghiệp.

Cần phải nhỡn nhận một thực tế là quyền SHCN ở Việt Nam bị xõm phạm ngày càng phức tạp. Hàng giả, hàng sao chộp, hàng lậu đang được bày bỏn cụng khai ở mọi nơi. Nguy cơ này sẽ ngày càng tăng khi mà chỳng ta mở cửa rộng rói hơn, bờn cạnh đú ý thức của người tiờu dựng cũng là vấn đề đỏng lo ngại. Nguyờn nhõn của hiện tượng này do giỏ bỏn hàng giả chỉ bằng 1/3 đến 1/10 giỏ của hàng thật nờn người tiờu dựng biết là hàng giả nhưng vẫn dựng vỡ “giỏ rẻ”.

Tỡnh trạng vi phạm quyền SHCN núi chung và hàng giả núi riờng đó tỏc

động xấu đến mụi trường cạnh tranh, mụi trường đầu tư trong nước cũng như quyền lợi hợp phỏp của cỏc nhà sản xuất, kinh doanh, thiệt hại lợi ớch người tiờu dựng và xó hội. Nếu như trong 3 năm từ 1999 -2001, lực lượng Quản lý thị trường cả nước đó kiểm tra phỏt hiện và xử lý 9307 vụ sản xuất và buụn bỏn hàng giả, trong đú gần 60% số vụ cú liờn quan đến SHCN, thỡ chỉ tớnh riờng trong năm 2002, cỏc cơ quan Quản lý thị trường phối hợp với cụng an kinh tế đó xử lý hành chớnh hơn 3000 vụ vi phạm quyền SHCN; Ngành toà ỏn cũng xử lý hỡnh sự hàng trăm vụ làm hàng giả, Thanh tra khoa học cụng nghệ của Bộ Khoa học và Cụng nghệ cũng đó xử lý hàng trăm đơn vị vi phạm, xử phạt hàng trăm triệu đồng và đó tiến hành huỷ bỏ cỏc yếu tố vi phạm[50]... Tuy vậy, việc xử lý cỏc vi phạm và bảo vệ quyền SHCN, SHTT tại nước ta đang là một thỏch thức lớn khụng chỉ với cỏc cơ quan chức năng nhà nước mà cũn với tất cỏc doanh nghiệp và cỏc cỏ nhõn là chủ thể quyền SHCN. Điều này cho thấy sự xõm phạm quyền SHCN ngày càng gia tăng với thủ đoạn rất tinh vi sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại cho nờn rất khú phõn biệt, chớnh vỡ vậy hàng giả, hàng xõm phạm quyền SHTT đang là vấn đề nổi cộm hiện nay. Nếu như trước đõy việc xõm phạm quyền SHTT thường dễ phỏt hiện bởi chất lượng hoặc hỡnh thức của hàng nhỏi, hàng chứa yếu tố vi phạm thường dễ phõn biệt với hàng chớnh hiệu, nhưng ngày nay, rất nhiều mặt hàng bị lõm vào tỡnh trạng thật giả lẫn lộn, rất khú phõn biệt và nhận biết. Cựng với đà phỏt triển của cụng nghệ, phương tiện, kỹ thuật

sao chộp, bắt chước cũng ngày càng được cải tiến, một khi nú được sử dụng vỡ mục đớch phi phỏp thỡ sản phẩm vi phạm sẽ được sản xuất với số lượng lớn và với tốc độ cao, khả năng phõn biệt bằng mắt thường là rất khú và tất yếu là hậu quả của nú cũng sẽ ngày càng trở nờn nghiờm trọng.

Nền kinh tế Việt Nam hiện đang cú những bước tiến cơ bản, đó cú nhiều hàng đó chiếm lĩnh được thị trường trong nước và vươn ra thị trường ngoài nước như Sữa Vinamilk, Giầy dộp Biti‟s, Bỏnh Kinh Đụ, Cà phờ Trung Nguyờn, Búng Động Lực, Gạch Đồng Tõm... Song trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp Việt Nam lao đao vỡ bị mất thương hiệu ở nước ngoài cựng những vụ kiện cỏo về thương hiệu trong nước đó xảy ra. Đặc biệt, khi Việt Nam đó gia nhập WTO và thực hiện cỏc điều khoản của Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, Hiệp định TRIPS thỡ vấn đề đăng ký bảo hộ quyền SHCN càng trở nờn bức xỳc, nguy cơ doanh nghiệp bị ”nốc ao” ngay tại thị trường nội địa sẽ cũn lớn hơn nhiều. Hàng hoỏ từ khắp nơi trờn thế giới đều cú thể nhanh chúng thõm nhập nước ta, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam khụng chỉ cạnh tranh với chớnh mỡnh mà cũn với vụ số nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ nước ngoài. Do vậy, trước khi muốn đưa hàng hoỏ vào bất kỳ thị trường nào, một trong cỏc cụng việc đầu tiờn doanh nghiệp cần làm là đăng ký bảo hộ quyền SHCN đõy là một cỏch hữu hiệu để bảo vệ quyền đối với tài sản trớ tuệ của mỡnh.

Theo cỏc chuyờn gia về SHTT, bài học đắt giỏ cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam sau hàng loạt vụ liờn quan đến hàng hoỏ cú tiếng của Việt Nam bị mất ở thị trường nước ngoài là do khụng đăng ký bảo hộ quyền SHCN. Cũn ở trong nước cũng đó cú nhiều vụ kiện, tranh chấp sở hữu thương hiệu giữa cỏc doanh nghiệp, thực tế, chỉ khi nào thương hiệu bị xõm phạm, hoặc cú nguy cơ bị xõm phạm hay bị mất trờn thị trường thỡ doanh nghiệp mới tớnh đến việc làm thủ tục đăng ký. Hai doanh nghiệp Biti‟s và Trung Nguyờn được đỏnh giỏ là hai đơn vị tiờn phong trong đầu tư xõy dựng thương hiệu trong nước nhờ chất lượng và phong cỏch phục vụ độc đỏo cũng mắc phải sai lầm khi đưa sản phẩm vào thị trường nước ngoài. Sản phẩm Biti‟s vào thị trường quốc tế từ năm 1995, khi hỡnh thành hệ thống phõn phối sản phẩm, Biti‟s mới đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ để đảm

bảo yờu cầu về phỏp lý. Khi đú, một thương hiệu khỏc phỏt õm gần giống Biti‟s đó được đăng ký bảo hộ trước. Cũn với Cà phờ Trung Nguyờn, do việc đăng ký thương hiệu được tiến hành sau khi xuất khẩu sản phẩm và nhượng quyền kinh doanh thương hiệu ở thị trường Nhật, Mỹ đó làm thiệt hại hàng triệu đụ la cho Trung Nguyờn vỡ cỏc đối tỏc của Cụng ty đó đăng ký nhón hiệu trước. Hay như vụ nhón hiệu kẹo dừa Bến Tre ở Trung Quốc, Petro ở Mỹ, nước mắm Phỳ Quốc ở Thỏi Lan, Vừng xếp Duy Lợi ở Nhật Bản… Bờn cạnh đú là sự cố tỡnh vi phạm của cỏc cụng ty về quyền SHCN đối với hàng hoỏ hay dịch vụ bỏn chạy cựng loại. Chỳng ta cú thế kể đến một loạt trường hợp bị vi phạm như của Cụng ty Honda Việt Nam, Cụng ty Unilever hay Cụng ty bia Hà Nội. Cụng ty Honda Việt Nam đó đăng ký bảo hộ kiểu KDCN cho loại xe Future nhưng lại bị khỏ nhiều cụng ty khỏc vi phạm khi lắp rỏp cỏc chi tiết tạo dỏng cơ bản. Cụng ty Unilever đang được bảo hộ nhón hiệu hàng hoỏ OMO và và hỡnh cho nhúm bột giặt và chất tẩy rửa. Tuy nhiờn, cụng ty này cũng bị vi phạm quyền SHCN khi bị một cụng ty khỏc đăng ký và được bảo hộ NHHH gần giống cho sản phẩm cựng loại.

Nhỡn chung, cỏc doanh nghiệp cũn yếu về nhận thức phỏp luật, cỏc nhà sản xuất chỉ lo đến việc làm ra sản phẩm cú khả năng cạnh tranh và tỡm được thị trường tiờu thụ, họ khụng hiểu rằng để tiến hành đăng ký bảo hộ quyền SHCN cho sản phẩm phải mất 6 thỏng đến 1 năm, khi muốn đưa sản phẩm của doanh nghiệp vào bất kỳ thị trường nào ở nước ngoài nhằm trỏnh tranh chấp nờn đăng ký bảo hộ trước. Doanh nghiệp thường chỉ tiến hành đăng ký bảo hộ khi cú sản phẩm, cú thị trường xuất khẩu đú sẽ là quỏ muộn. Ngoài ra, nhiều thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam bị xõm phạm do cỏc đối tỏc nước ngoài lợi dụng sự yếu kộm, thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm về phỏp luật, nhẹ dạ cả tin để “nẫng”tay trờn. Do vậy, để ngăn chặn nạn làm hàng giả, và bảo vệ quyền SHCN, vai trũ quan trọng thuộc về phớa cỏc doanh nghiệp. Doanh nghiệp là chủ sở hữu cỏc đối tượng SHCN cần hiểu rằng ngoài nỗ lực của cỏc cơ quan chức năng, doanh nghiệp cần pHải quan tõm hơn nữa tới cụng việc bảo hộ quyền SHCN. Thường cỏc doanh nghiệp khụng nghĩ rằng đăng ký bảo hộ quyền SHCN cũng

như làm giấy khai sinh cho một đứa trẻ mới ra đời, khụng thể chờ đến khi trẻ đến tuổi đi học mới làm giấy khai sinh. Những doanh nghiệp cú tư tưởng lớn làm ăn lõu dài, trứơc tiờn phải đăng ký thương hiệu ở những thị trường cú ý định quảng bỏ sản phẩm. Chỉ khi doanh nghiệp đăng ký quyền SHCN thỡ cỏc cơ quan chức năng mới cú cơ sở để bảo vệ họ, và lõu dài thỡ chớnh KDCN, NHHH... đăng ký đú sẽ trở thành tài sản của doanh nghiệp trong tương lai, thậm chớ cú giỏ rất lớn nếu cụng việc kinh doanh của họ phỏt đạt. Bờn cạnh đú, doanh nghiệp cũng cần cú ý thức hợp tỏc với cỏc cơ quan chức năng trong việc xử lý chống xõm phạm. Nhiều trường hợp, theo cơ quan cụng an phản ỏnh khi phỏt hiện được vi phạm đến doanh nghiệp thụng bỏo thỡ họ lại ngần ngại khụng muốn bị lụi cuốn vào chuyện xử lý do tõm lý sợ nếu xử lý vi phạm thỡ hàng hoỏ của doanh nghiệp sẽ bị mang tiếng và việc tiờu thụ sẽ khú khăn.

Thực trạng xõm phạm quyền SHCN khụng chỉ diễn ra trong phạm vi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp (Trang 94 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)