CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CễNG NGHIỆP BẰNG BIỆN PHÁP HèNH SỰ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp (Trang 67 - 83)

- Thứ hai, đối tượng của hàng hoỏ giả mạo về SHTT hiện nay hoàn toàn khỏc biệt so với cỏc đối tượng của “hàng giả” được quy định trong Thụng tư

c) Thủ tục xử phạt vi phạm hành chớnh

2.2. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CễNG NGHIỆP BẰNG BIỆN PHÁP HèNH SỰ

NGHIỆP BẰNG BIỆN PHÁP HèNH SỰ

Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế cỏc hành vi phạm tội cũng gia tăng trong đú cú cỏc hành vi phạm tội thuộc lĩnh vực SHTT, nhưng vấn đề nằm ở chỗ trong khi cỏc vụ vi phạm quyền SHCN ngày càng tăng, kộo theo đú là cỏc chế tài dõn sự, hành chớnh luụn được sửa đổi cho phự hợp với thực tiễn thỡ riờng chế tài hỡnh sự vẫn giữ nguyờn hiện trạng, liệu cú phải do phỏp luật hỡnh sự Việt Nam cũn buụng lỏng với lĩnh vực này hay cỏc chế tài hỡnh sự cũn chưa đủ tớnh nghiờm minh?

Cỏc hành vi phạm tội thuộc lĩnh vực SHTT núi chung và SHCN núi riờng là loại tội phạm hỡnh thành cựng với sự phỏt triển của kinh tế - xó hội. BLHS 1999 (BLHS 1999) quy định cỏc hành vi xõm phạm quyền SHCN thuộc Chương “Cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế”. Trước đú, trong BLHS 1985 với tờn gọi “Cỏc tội phạm về kinh tế”, gồm 21 điều luật nhưng chỉ cú duy nhất 1 điều luật điều chỉnh về hành vi xõm phạm quyền SHCN quy định tại Điều 167 “Tội làm hàng giả, tội buụn bỏn hàng giả”.

Trong quỏ trỡnh thi hành BLHS, Quốc hội nước ta đó năm lần sửa đổi, bổ sung bộ luật này vào cỏc năm 1989, 1990, 1992, 1997, 1999 trong đú cỏc tội về kinh tế lần nào cũng được điều chỉnh để thớch ứng với sự vận động phỏt triển liờn tục của đời sống kinh tế - xó hội, gúp phần tớch cực vào sự đổi mới của hệ thống phỏp luật phự hợp với những thay đổi của nền kinh tế. Trong BLHS 1999 Chương XVI “Cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế” đó thay thế Chương “Cỏc tội phạm về kinh tế” với 28 điều luật trong đú cú 05 điều liờn quan đến quyền SHCN, đú là:

Điều 156- Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả

“Người nào sản xuất, buụn bỏn hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật cú giỏ trị từ 30 triệu đồng đến dưới 150 triệu đồng hoặc dưới 30 triệu đồng nhưng gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi quy định tại điều này hoặc tại một trong cỏc điều 153, 154, 155, 157, 158, 159, 161 của Bộ luật này hoặc đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm thỡ bị phạt tự từ 6 thỏng đến 5 năm, hoặc sẽ bị phạt tự từ 3 năm đến 10 năm trong trường hợp phạm tội cú tổ chức hoặc cú tớnh chất chuyờn nghiệp, tỏi phạm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn, lợi dụng danh nghĩa tổ chức, hàng giả cú giỏ trị từ 150 triệu đồng đến 500 triệu đồng, thu lợi nhuận bất chớnh lớn, cỏc hành vi gõy hậu quả rất nghiờm trọng”.

Điều 157- Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phũng bệnh

Trong cỏc điều luật liờn quan đến SHTT thỡ khoản 4 điều này quy định hỡnh phạt nặng nhất - ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh - đối với hành vi sản xuất và kinh doanh hàng giả là thực phẩm, thuốc phũng và chữa bệnh gõy ra hậu quả đặc biệt nghiờm trọng cỏc quy định này là cần thiết để bảo vệ sức khoẻ và dinh dưỡng của nhõn dõn, và phự hợp với nguyờn tắc được quy định tại Điều 8.1 Hiệp định TRIPS.

Điều 158- Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả là thức ăn dựng để chăn nuụi, phõn bún, thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cõy trồng vật nuụi

(Trước đõy BLHS 1985 gộp chung cả 3 điều luật này thành “Tội làm hàng giả, tội buụn bỏn hàng giả (Điều 167).

Điều 170 - Tội vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp

Quy định về hành vi vi phạm của người cú thẩm quyền trong việc cấp văn bằng bảo hộ SHCN gõy hậu quả nghiờm trọng.

Điều 171 - Tội xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp

Quy định về hành vi chiếm đoạt, sử dụng bất hợp phỏp sỏng chế, giải phỏp hữu ớch, KDCN, NHHH, tờn gọi, xuất xứ hàng húa hoặc cỏc đối tượng SHCN khỏc đang được bảo hộ tại Việt Nam.

Chỳng ta biết rằng, căn cứ để xử lý hỡnh sự đối với hành vi xậm phạm quyền SHCN là đối tượng SHCN bị xõm phạm đó phải được bảo hộ theo quy định của phỏp luật. Theo ụng Trần Việt Hựng, Cục trưởng Cục SHTT, trước giai đoạn đổi mới (trước năm 1990), mỗi năm chỉ cú vài trăm doanh nghiệp đăng ký nhón hiệu tại Cục Sỏng chế (nay là Cục Sở Hữu Trớ Tuệ). Trong giai đoạn 1999- 2000, hàng năm cú khoảng 4000 doanh nghiệp đăng ký nhón hiệu và từ năm 2001 đến nay, mỗi năm cú khoảng 01 vạn nhón hiệu xin đăng ký, mức độ tăng trưởng là 20-25%/năm. Năm 2004 đó cú hơn 4200 bằng độc quyền sỏng chế, 7600 bằng độc quyền KDCN, riờng năm 2005 cú 22.000 nhón hiệu được nộp đơn đăng ký tại Cục SHTT, 50% trong số đú là cỏc doanh nghiệp Việt Nam, số cũn lại của hơn 100 quốc gia khỏc nhau trờn thế giới. Điều này minh chứng cho sự tiến bộ về ý thức bảo hộ tài sản trớ tuệ của cỏc doanh nghiệp nước nhà. Đến năm 2006 con số này đó tăng lờn 27.500 đơn đăng ký, ngang bằng với một số n- ước trong khu vực như Thỏi Lan, Philippines [47].

Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sõu rộng của Việt Nam, tỡnh hỡnh vi phạm về quyền SHTT núi chung và vi phạm quyền SHCN núi riờng ngày càng tăng mạnh. Nhỡn nhận dưới gúc độ hỡnh sự, cú thể thấy tỡnh hỡnh loại tội phạm này ngày càng cú xu h- ướng tăng nhanh và Việt Nam vẫn bị đỏnh giỏ là quốc gia cú tỷ lệ vi phạm quyền SHTT cao trờn thế giới. Xin đưa ra một vài con số minh họa, năm 2005 số vụ việc khụng giảm so với năm 2004, cú đến 3.000 vụ bị xử lý hành chớnh, trong đú hơn 100 vụ bị xử lý hỡnh sự (chủ yếu rơi vào tội làm hàng giả), nhưng trong hàng nghỡn vụ đú chỉ cú 10 vụ được tũa dõn sự thụ lý[44].

Điểm núng là vi phạm KDCN, NHHH, làm hàng giả đó trở nờn phổ biến tới mức trờn thị trường cú mặt hàng gỡ bỏn chạy là lập tức cú hàng giả. Trong đú

lượng hàng giả được đưa từ nước ngoài vào ngày càng nhiều. Nếu tớnh riờng trong lĩnh vực vi phạm đến quyền SHCN về KDCN, NHHH, trờn thị trường hiện nay vẫn cũn tồn tại vụ số những đối tượng vi phạm quyền SHCN mà vẫn ngang nhiờn lưu hành. Tất cả cỏc hành vi vi phạm trờn đều trực tiếp xõm phạm vào cỏc đối tượng SHCN được phỏp luật hỡnh sự bảo vệ. Hệ quả của nú sẽ bị xử lý theo những chế tài hỡnh sự đó định, nhưng hậu quả nặng nề hơn mà nú để lại là việc làm mất lũng tin của người tiờu dựng đối với cỏc doanh nghiệp, cỏc nhà sản xuất, gõy thiệt hại cho doanh nghiệp làm dấy lờn làn súng hàng thật, hàng giả lẫn lộn gõy bất ổn cho thị trường.

Nhỡn chung, khung phỏp lý về bảo hộ, chống xõm phạm quyền SHCN và chống việc sản xuất buụn bỏn hàng giả ở nước ta là tương đối đầy đủ, cơ bản đảm bảo hành lang phỏp lý và đỏp ứng được với cỏc yờu cầu của Hiệp định TRIPS của WTO. Cơ chế xử lý vi phạm cũng linh hoạt vỡ chỳng ta quy định việc xử lý vi phạm cú ở nhiều đạo luật khỏc nhau: Bộ luật Dõn sự, Luật Hải quan, Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh, BLHS. Tuy nhiờn dưới gúc độ xử lý vi phạm bằng cỏc chế tài hỡnh sự thỡ mức hỡnh phạt cũn quỏ nhẹ và cũn thiếu cỏc quy định cụ thể liờn quan đến cỏc vi phạm về SHCN.

Với những quy định về việc xử lý vi phạm bằng biện phỏp hành chớnh ưu điểm của nú là thủ tục nhanh gọn, trỏnh rườm rà và giảm bớt được nhiều cụng đoạn. Giải quyết tranh chấp trong dõn sự cú ưu điểm là cỏc bờn đương sự cú thể tự thỏa thuận và thương lượng với nhau. Nhưng hạn chế của cỏc biện phỏp này là ở chỗ sau khi xử lý và nộp phạt hành chớnh thỡ đõu lại vào đấy, việc phạt cứ phạt, vi phạm vẫn cứ tiếp tục vi phạm. Việc bồi thường thiệt hại dõn sự thường khụng đầy đủ và kộo dài thời gian. Chớnh vỡ vậy để hạn chế những trường hợp trờn cần thiết phải ỏp dụng cỏc chế tài hỡnh sự để răn đe và giỏo dục cỏc chủ thể trong việc tụn trọng quyền SHTT. Cú lẽ nờn quy định khung hỡnh phạt nghiờm khắc hơn đối với loại tội này để xử lý triệt để cỏc hành vi xõm phạm quyền SHCN.

Phỏp luật hỡnh sự về SHTT của một số nước cú hỡnh phạt rất nặng đối với loại tội này. Ở Mỹ và Tõy Âu khi bản ỏn đó cú hiệu lực mà người bị kết ỏn khụng chấp hành sẽ bị quy vào một tội hỡnh sự và sẽ bị phạt tiền hoặc phạt tự bất kể nội dung bản ỏn sau đú cú được giỏm đốc thẩm hay khụng. Theo luật của Đức, kể cả khi bản ỏn cú hiệu lực đó bị huỷ, người khụng chấp hành bản ỏn vẫn phải chịu phạt tiền và phạt tự, vỡ ở đõy tội của họ là đó khụng chấp hành bản ỏn.

Ngoài việc ỏp dụng hỡnh phạt cao nhất theo quy định của phỏp luật hiện hành đối với cỏc tội xõm phạm quyền SHCN, nờn chăng cũng cần bổ sung thờm những chế tài cho hành vi khụng chấp hành hỡnh phạt hoặc bản ỏn, quyết định cú hiệu lực của toà ỏn hoặc quyết định hành chớnh của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Trong BLHS 1999 đó cú điều khoản quy định về tội khụng chấp hành ỏn (Điều 304) nhưng chế tài cũn nhẹ (cải tạo khụng giam giữ đến 03 năm hoặc bị phạt tự từ 06 thỏng đến 03 năm). Thực tế cho thấy khụng cần thiết phải cú nhiều văn bản luật sẽ dễ gõy ra sự chồng chộo và phức tạp cho việc triển khai ỏp dụng, vấn đề là quy định rừ ràng, hợp lý và bảo đảm được thực thi một cỏch nghiờm chỉnh trờn thực tế, trỏnh tỡnh trạng luật cú nhưng khú thực thi hoặc thực thi kộm hiệu qủa.

Đối chiếu với biện phỏp xử phạt bằng tiền trong phỏp luật hỡnh sự hiện nay chỳng ta thấy luật quy định mức tiền phạt cũn quỏ thấp, như tại khoản 3 Điều 171 quy định “Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ 10 triệu đến 100 triệu đồng” Liệu đõy cú phải là một nguyờn nhõn dẫn đến tội phạm nhờn, coi thường phỏp luật, phạt thỡ nộp cũn vi phạm thỡ cứ vi phạm vỡ lợi nhuận thu được là rất lớn.?

BLHS 1999 với 344 điều nhưng chỉ cú 06 điều luật quy định về quyền SHTT, trong đú gồm 5 tội danh quy định về SHCN như đó núi ở trờn và 01 tội danh quy định về quyền tỏc giả. Sẽ là một thiếu sút nếu phỏp luật hỡnh sự Việt nam khụng cú những quy định cụ thể và chi tiết hơn về cỏc tội xõm phạm quyền SHTT núi chung và quyền SHCN núi riờng. Thực tế cho thấy giữa BLHS 1999

và Luật SHTT cú một sự chờnh lệch tương đối lớn cả về khoảng cỏch thời gian và điều kiện kinh tế xó hội, do vậy khú trỏnh khỏi những điểm “vờnh” của Luật.

Việc bảo vệ quyền SHCN phải thỏa món lợi ớch của bốn chủ thể, đú là ng- ười tiờu dựng (để khụng gõy nhầm lẫn), chủ sở hữu nhón hiệu (bảo vệ uy tớn sản phẩm), cỏc nhà sản xuất khỏc (được cạnh tranh bỡnh đẳng) và nhà nước (bảo đảm một hệ thống phỏp luật cụng bằng và hiệu quả). Việc này sẽ cú hai tỏc dụng: Đú sẽ là một cụng cụ bảo vệ cho cỏc doanh nghiệp khỏi vấn nạn hàng giả như hiện nay và giảm thiểu những vụ vi phạm quyền SHCN, sau nữa là củng cố niềm tin cho người tiờu dựng, thỳc đẩy sự cạnh tranh lành mạnh. Tuy nhiờn, làm được điều này đũi hỏi những người cầm cõn nảy mực phải trang bị cho mỡnh khụng chỉ những kiến thức nghiệp vụ mà cũn cả kiến thức chuyờn mụn về SHTT.

Việc giải quyết tranh chấp về vi phạm quyền SHCN khụng chỉ dừng lại ở việc xử lý bằng cỏc biện phỏp hành chớnh và dõn sự mà nờn cú thờm cỏc tội danh riờng biệt để việc quy định về cấu thành tội phạm được cụ thể và rừ ràng. Vớ dụ “Tội xõm phạm nhón hiệu hàng hoỏ; Tội xõm phạm KDCN; Tội xõm phạm giải phỏp hữu ớch, sử dụng bất hợp phỏp sỏng chế”. Đặc biệt nờn cú quy định cụ thể về việc chống cạnh tranh khụng lành mạnh liờn quan đến SHCN vỡ BLHS 1999 quy định chưa đầy đủ và khụng rừ ràng với vấn đề này. (Điều 171: “Người nào vỡ mục đớch kinh doanh mà chiếm đoạt, sử dụng bất hợp phỏp sỏng chế, giải phỏp hữu ớch, KDCN, NHHH, tờn gọi xuất xứ hàng húa hoặc cỏc đối tượng sở

hữu cụng nghiệp khỏc”.

SHTT xột cho cựng cũng là một dạng tài sản, do vậy hành vi xõm phạm quyền SHTT núi chung và quyền SHCN núi riờng là xõm phạm quyền tài sản của tổ chức, cỏ nhõn đó được phỏp luật bảo vệ. Việc BLHS 1999 quy định cỏc tội xõm phạm quyền SHCN trong Chương “Cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế” ngay từ đầu đó khụng hợp lý mà tội danh này nờn được quy định trong Chương “Cỏc tội xõm phạm sở hữu” thỡ hợp lý hơn và đỳng hơn với bản chất vấn đề xõm phạm quyền SHCN.

SHTT là một lĩnh vực khỏ mới mẻ, mang tớnh thời đại và cụng nghệ, do vậy sẽ khụng thừa cho cỏc nhà làm luật khi dự liệu khả năng nảy sinh cỏc tội phạm mới và cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về lĩnh vực này dưới nhiều hỡnh thức tinh vi. Trong quỏ trỡnh toàn cầu húa, tài sản SHTT núi chung và SHCN núi riờng ở Việt Nam liệu cú được bảo hộ một cỏch tũan vẹn nếu như cỏc vi phạm SHTT chủ yếu bị xử lý bằng biện phỏp hành chớnh và dõn sự? như thế, liệu phỏp luật SHTT Việt Nam cú được đảm bảo theo Hiệp định TRIPS và cỏc điều ước quốc tế cú liờn quan? tũa ỏn cú cũn là nơi cụng cộng cho người dõn đỏnh trống kờu oan khi tài sản trớ tuệ của họ bị xõm phạm? trong số hàng nghỡn vụ vi phạm nhưng chỉ cú một số ớt vụ được đưa ra tũa xử lý, điều đú liệu cú làm cỏc nhà làm luật trăn trở? vấn đề này đặt ra khụng chỉ cho cỏc nhà luật học Việt Nam mà cũn cho cả cỏc doanh nghiệp trong cuộc chiến gay gắt trờn thương trường.

Cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế trong những năm qua, nạn sản xuất và buụn bỏn hàng giả, hàng xõm phạm quyền SHCN gia tăng khụng ngừng về tớnh chất và mức độ nghiờm trọng, chỳng xuất hiện ở khắp nơi từ cỏc thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chớ Minh, Hải Phũng...đến vựng nụng thụn, vựng sõu, vựng xa, từ cỏc cửa hàng nhỏ lẻ đến cỏc siờu thị, trung tõm thương mại. Theo thống kờ của Bộ Khoa học & Cụng nghệ, trong khoảng thời gian từ 1/2000 đến 6/2003, lực lượng quản lý thị trường đó xử lý 1500 vụ làm hàng giả, hàng xõm phạm quyền SHTT, và trong những năm gần đõy số vụ xuất, nhập khẩu hàng hoỏ cú vi phạm về SHTT được phỏt hiện và xử lý ngày càng tăng. Tuy nhiờn, số vụ vi phạm trong thực tế chưa bị xử lý chắc chắn cũn cao hơn rất nhiều.

Một trong những nguyờn nhõn khiến nạn sản xuất, buụn bỏn hàng giả, hàng xõm phạm quyền SHCN khụng ngừng gia tăng và chưa được ngăn chặn một cỏch triệt để là do cỏc quy định phỏp luật liờn quan cũn thiếu tớnh thống nhất hoặc thiếu tớnh răn đe gõy khú khăn cho cỏc cơ quan ỏp dụng phỏp luật trong việc đấu tranh, trấn ỏp, phũng ngừa tội phạm núi chung và tội phạm trong lĩnh vực SHCN núi riờng. Trong đú phải kể đến những bất cập trong việc ỏp dụng Điều 156 - Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả và Điều 171 - Tội xõm phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp (Trang 67 - 83)