Thống kê mô tả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua mỹ phẩm trên ứng dụng shopee tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh (Trang 77 - 83)

Mẫu nghiên cứu Tần số Phần trăm % Phần trăm tích lũy % Giới tính Nam 71 33,8 33,8 Nữ 139 66,2 100,0 Học vấn Năm 1 28 13,3 13,3 Năm 2 38 18,1 31,4 Năm 3 63 30,0 61,4 Năm 4 81 38,6 100,0

Thu nhập Dưới 2 triệu 16 7.6 7.6

2-3 triệu 55 26.2 33.8

Trên 3 – 4 triệu 83 39.5 73.3

Trên 4 triệu 56 26.7 100.0

Tần suất mua Mỗi ngày 1 0.5 0.5

Mỗi tuần 3 1,4 1,9

2 – 3 lần/ tháng 24 11,4 13,3

Chỉ sử dụng

khi cần 182 86,7 100,0

4.2.1.1 Giới tính

Kết quả thông kê mô tả cho thấy, trong 210 người tham gia khảo sát, đối tượng nữ chiếm 66,2% với 139 người, đối tượng khảo sát nam chiếm 33,8% với 71 người. Cho thấy, đối tượng

tham gia khảo sát nữ chiếm tỉ trọng nhiều hơn khi tham gia mua sắm mỹ phẩm trên trang thương mại điện tử Shopee.

4.2.1.2 Học vấn

Với kết quả thống kê cho thấy trình độ học vấn: Sinh viên năm 4 chiếm tỷ lệ cao nhất 38,6%, sinh viên năm 1 chiếm tỷ lệ thấp nhất 13,3%, sinh viên năm 2 chiếm tỷ lệ 18,1% và sinh viên năm 3 chiếm tỷ lệ 30,0%.

4.2.1.3 Thu nhập

Từ bảng kết quả trên cho thấy nhóm khách có mức thu nhập hàng tháng từ 3 – 4 triệu đồng chiếm cao nhất 39,5%. Thấp nhất là mức thu nhập dưới 2 triệu đồng chiếm 7,6%, mức thu nhập từ 2 - 3 triệu chiếm 26,2% và mức thu nhập trên 4 triệu chiếm 26,7%. Điều này cho thấy đối tượng khảo sát tập trung vào nhóm những người có mức thu nhập từ 3-4 triệu đồng/tháng.

4.2.1.4 Tần suất mua sắm

Qua bảng kết quả ta thấy nhóm khách hàng có tần suất mua chỉ sử dụng khi cần chiếm tỷ lệ cao nhất là 86,7%, tiếp đến là nhóm khách mua 2-3 lần/tháng chiếm 11,4% và nhóm khách hàng mua mỗi tuần chiếm 1,4%, nhóm có tần suất mua hàng thấp nhất là mỗi ngày với tỷ lệ 0,5%.

4.3 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha

4.3.1 Kiểm định độ tin cậy cho biến độc lập

 Cảm nhận hữu ích

Bảng 4.2: Kết quả chạy Cronbach's Alpha của nhân tố “Nhận thức hữu ích” Nhận thức hữu ích (NTHI) – Cronbach’s Alpha = 0,832

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

NTHI1 16,08 13,127 0,621 0,810

NTHI2 15,80 14,359 0,693 0,780

NTHI3 15,77 14,799 0,661 0,789

NTHI4 15,68 15,569 0,638 0,797

NTHI5 15,56 16,180 0,578 0,813

Nguồn: Kết quả chạy SPSS

Thang đo “Nhận thức hữu ích”: Các biến quan sát trong nhân tố “Nhận thức hữu ích” đều có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (Corected Item – Total Correclation) từ 0,3 trở lên nên được lựa chọn. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,832 của các biến > 0,6 nên thang đo đạt tiêu chuẩn. Như vậy, các biến quan sát trong nhân tố “Nhận thức hữu ích” đều thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo, do đó phù hợp để thực hiện bước phân tích tiếp theo.

 Giá cả

Bảng 4.3: Kết quả chạy Cronbach's Alpha của nhân tố “Giá cả” Giá cả (GC) – Cronbach’s Alpha = 0,795

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

GC1 16,47 9,963 0,592 0,752

GC2 16,50 10,529 0,603 0,748

GC3 16,47 9,848 0,657 0,729

GC5 16,14 11,826 0,480 0,784

Nguồn: Kết quả chạy SPSS

Nhân tố Giá cả có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,795 > 0.6 và các hệ số tương quan với biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó, thang đo Giá cả đủ độ tin cậy để tiến hành phân tích các bước tiếp theo.

 Ảnh hưởng xã hội

Bảng 4.4: Kết quả chạy Cronbach's Alpha của nhân tố “Ảnh hưởng xã hội” Ảnh hưởng xã hội (AHXH) – Cronbach’s Alpha = 0,812

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến AHXH1 16,49 7,533 0,537 0,794 AHXH2 16,57 7,500 0,550 0,791 AHXH3 16,48 6,815 0,634 0,766 AHXH4 16,60 6,671 0,696 0,745 AHXH5 16,53 7,332 0,587 0,780

Nguồn: Kết quả chạy SPSS

Nhân tố Ảnh hưởng xã hội có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,812 > 0.6 và các hệ số tương quan với biến tổng đều lớn hơn 0.3. Do đó, thang đo Ảnh hưởng xã hội đủ độ tin cậy để tiến hành phân tích các bước tiếp theo.

Bảng 4.5: Kết quả chạy Cronbach's Alpha của nhân tố “Động lực hưởng thụ” Động lực hưởng thụ (ĐLHT) – Cronbach’s Alpha = 0,717

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

ĐLHT1 12,61 4,230 0,455 0,683

ĐLHT2 12,61 3,922 0,559 0,622

ĐLHT3 12,47 4,145 0,442 0,692

ĐLHT4 12,48 3,868 0,565 0,617

Nguồn: Kết quả chạy SPSS

Nhân tố “Động lực hưởng thụ” có hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.717 > 0.6 và hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3. Do đó thang đo “Động lực hưởng thụ” đủ độ tin cậy để tiến hành các bước phân tích tiếp theo.

 Nhận thức rủi ro

Bảng 4.6: Kết quả chạy Cronbach's Alpha của nhân tố “Nhận thức rủi ro” Nhận thức rủi ro (NTRR) – Cronbach’s Alpha = 0,834

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

NTRR1 7,79 7,554 0,627 0,803

NTRR2 7,50 8,002 0,649 0,799

NTRR4 7,57 7,662 0,671 0,792

NTRR5 7,52 7,265 0,642 0.800

Nguồn: Kết quả chạy SPSS

Nhân tố “Nhận thức rủi ro” có hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.834 > 0.6 và hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3. Do đó thang đo “Nhận thức rủi ro” đủ độ tin cậy để tiến hành các bước phân tích tiếp theo.

4.3.2 Kiểm định độ tin cậy cho biến phụ thuộc

 Ý định mua mỹ phẩm

Bảng 4.7: Kết quả chạy Cronbach's Alpha của nhân tố “Ý định mua mỹ phẩm” Ý định mua mỹ phẩm (YDMMP) – Cronbach’s Alpha = 0,761

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

YDMMP1 9,97 11,276 0,536 0,717

YDMMP2 10,16 10,031 0,712 0,623

YDMMP3 10,15 10,021 0,646 0,656

YDMMP4 11,40 11,589 0,380 0,806

Nguồn: Kết quả chạy SPSS

Nhân tố “Ý định mua mỹ phẩm” có hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.761 > 0.6 và hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3. Do đó thang đo “Ý định mua mỹ phẩm” đủ độ tin cậy để tiến hành các bước phân tích tiếp theo.

4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA – Exploratory Factor Analysis

4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA của biến độc lập

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua mỹ phẩm trên ứng dụng shopee tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)