Bờn cạnh những ưu điểm trong mối quan hệ giữa phỏp luật và luật tục trong việc thực thi phỏp luật, vẫn cũn tồn tại những hạn chế trong mối quan hệ này trong cuộc sống sinh hoạt của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số ở nước ta. Những hạn chế này cú nhiều nguyờn nhõn, trong đú tớnh đến nguyờn nhõn của việc đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số cũn hạn chế về nhận thức phỏp luật. Hay nguyờn nhõn về mặt hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật của nhà nước ta cũn khỏi quỏt, điều chỉnh chung cho tồn xó hội nờn đối với đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số trỡnh độ dõn trớ thấp, chưa thể hiểu rừ được hết những mục đớch của những quy phạm phỏp luật, việc thực thi cũn chưa đồng nhất và hiệu quả.
Nhà nước ta đó ban hành những văn bản quy phạm phỏp luật để thỳc đẩy quỏ trỡnh hội nhập của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số và gúp phần đưa phỏp luật dần đi vào cuộc sống của họ. Những biện phỏp này đó đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiờn cũn chưa trở thành phổ biến. Trong mối quan hệ phỏp luật và luật tục trong quỏ trỡnh thực hiện phỏp luật của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số vần cũn một số điểm hạn chế như:
Một là, phỏp luật chưa làm hỡnh thành được những quy định tiến bộ
trong luật tục của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số trong hoạt động tũn thủ phỏp luật. Điều này đó làm giảm đi việc ỏp dụng những quy định của luật tục để điều chỉnh mọi quan hệ xó hội phỏt sinh trong cộng đồng người dõn tộc thiểu số. Thực tế cho thấy, cú những hành vi của người dõn tộc thiểu số là vi phạm phỏp luật như: hành vi vi phạm quy định về điều khiển cỏc phương tiện giao thụng, hay tội phỏ rối an ninh, chống chớnh quyền… nhưng trong luật tục lại khụng cú quy định điều chỉnh những hành vi này. Chớnh vỡ thế, khi vi phạm bản thõn những người dõn tộc thiểu số cho rằng họ khụng phạm tội, vỡ trong luật tục của dõn tộc họ khụng quy định những hành vi này là sai trỏi, chỉ khi được đưa ra trước những cơ quan cú thẩm quyền giải quyết họ mới nhận thức được hành vi của mỡnh là vi phạm. Điều đú cho thấy, nếu phỏp luật của nhà nước thực sự đi vào cuộc sống của họ và họ hiểu được rừ những quy định của phỏp luật, thỡ họ sẽ tự biết lựa chọn hành vi của mỡnh cho phự hợp để khụng vi phạm phỏp luật cũng như luật tục. Sự lựa chọn hành vi ứng xử của mỡnh phự hợp với quy định của phỏp luật được ỏp dụng một cỏch phổ biến như những thúi quen, thỡ sẽ dễ dàng hỡnh thành những quy định mới trong luật tục để điều chỉnh hành vi mới phỏt sinh của cộng đồng người dõn tộc thiểu số.
Một điểm hạn chế trong mối quan hệ phỏp luật và luật tục trong hoạt động thực hiện phỏp luật của người dõn tộc thiểu số hiện nay, là trong lĩnh vực dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh thỡ luật tục cú sự hiện diện và hiệu lực gần như tuyệt đối. Cỏc vụ việc liờn quan đến vấn đề dõn sự và hụn nhõn gia đỡnh trong
cộng đồng người dõn tộc thiểu số đều do luật tục điều chỉnh, điều này cho thấy phỏp luật chưa cú vị trớ chủ đạo trong điều chỉnh hành vi của cộng đồng người này. Cỏc vụ việc trong lĩnh vực trờn được giải quyết theo chế tài phạt đền bằng hiện vật để xử lý cưỡng chế người cú hành vi vi phạm. Quy định của luật tục trong việc xử lý những hành vi này thường khỏ nặng, khụng chỉ đền bự thiệt hại cho người bị hại mà cũn cả hỡnh thức phạt vạ cho buụn làng, như vậy hỡnh thức bồi thường trong luật tục nặng hơn so với quy định của phỏp luật. Trong những trường hợp này, quyền lợi của người vi phạm khụng được đảm bảo.
Hai là, trong hoạt động chấp hành phỏp luật, đồng bào cỏc dõn tộc
thiểu số đó cú hành động chấp hành những quy định của phỏp luật, nhưng họ lại khụng hiểu hết được lý do tại sao phải thực hiện những hành động đú để cú ý thức tự giỏc, tự nguyện thực hiện. Một số người dõn khi được hỏi cho biết: Nhà nước gọi đi nghĩa vụ quõn sự và đúng thuế thỡ người dõn chấp hành, nhưng khụng hiểu tại sao phải đúng thuế và đi nghĩa vụ quõn sự. Luật tục chỉ quy định phải bảo vệ an ninh trong buụng làng mỡnh thụi. Như vậy, hoạt động chấp hành phỏp luật được đồng bào dõn tộc thiểu số thực hiện thụ động. Chỳng ta chưa cú những biện phỏp để tuyờn truyền ý nghĩa những quy định của phỏp luật một cỏch rừ ràng để người dõn hiểu được, từ đú tạo thúi quen tự giỏc chấp hành vỡ thấy đú là những quy định phự hợp, cú ớch cho khụng chỉ buụn làng mỡnh mà cũn chung cho tồn xó hội.