Những hạn chế của mối quan hệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật và luật tục, những vấn đề lý luận và thực tiễn ở việt nam hiện nay (Trang 58 - 64)

Cựng với những ưu điểm đó nờu ở trờn, mối quan hệ giữa phỏp luật và luật tục ở nước ta hiện nay vẫn cũn những tồn tại, hạn chế cần phải xem xột.

Việc điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh trong buụn làng người dõn tộc thiểu số trong nhiều trường hợp cũn chưa phõn định được ranh giới điều chỉnh giữa phỏp luật và luật tục.

Ở mức độ điều chỉnh, phỏp luật và luật tục cú những điểm khỏc biệt khỏ rừ ràng. Phỏp luật điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội cú tớnh phổ biến, phỏt

sinh trong tồn xó hội mà đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số là một phần trong đú. Cũn luật tục chỉ điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh trong phạm vi nhỏ hẹp là trong cỏc buụn làng, bản người dõn tộc thiểu số. Chớnh vỡ thế, trong nhiều trường hợp, một quan hệ xó hội phỏt sinh được sự điều chỉnh của cả phỏp luật và luật tục. Khi gặp trường hợp này, đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số thường lựa chọn cỏch điều chỉnh theo luật tục của dõn tộc mỡnh, bỏo cỏo sự việc với người đứng đầu là trưởng buụn, trưởng bản, già làng mà khụng tới cỏc cơ quan cú thẩm quyền theo quy định của nhà nước để giải quyết. Tuy nhiờn, khi cú hành vi vi phạm xảy ra theo cỏc quy định là cỏc trọng tội (như tội giết người, gõy thương tớch, cưỡng dõm…) thỡ người cú hành vi đú phải chịu cả sự điều chỉnh của phỏp luật. Như vậy, một hành vi vi phạm nhưng người vi phạm phải chịu cả hai chế tài theo quy định của cả phỏp luật và luật tục. Chế tài theo quy định của phỏp luật bắt buộc người vi phạm phải chịu trỏch nhiệm, cũn chế tài theo quy định của luật tục thỡ cú thể gia đỡnh, bản thõn người vi phạm tự nguyện thực hiện và dưới sự giỏm sỏt của cả buụn làng. Vớ dụ như người thực hiện hành vi giết người phải chịu sự xột xử của tũa ỏn theo quy định của Bộ Luật Hỡnh sự, gia đỡnh người đú theo quy định của luật tục ấđờ tự nguyện mua chiờng, chộ về cỳng cho người chết và nộp trõu bũ cỳng cầu an cho cả buụn làng.

Thực tại trờn cũn tồn tại do nhận thức chung của đồng bào người dõn tộc thiểu số, trong ý thức của họ, việc thực hiện luật tục là quan trọng và cú thể khụng thực hiện những quy định của phỏp luật chứ khụng thể khụng thực hiện luật tục. Luật tục đó ăn sõu trong tõm trớ họ, là niềm tin, tớn ngưỡng khụng chỉ của bản thõn họ mà cũn của cả cộng đồng. Việc tồn tại hỡnh thức này làm ảnh hưởng tới quyền lợi của người vi phạm và gia đỡnh người vi phạm. Đõy là điểm hạn chế cần được chỳ ý và xem xột khi tiến hành ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật; cỏc nhà làm luật cú thể dựa vào đặc điểm này để cú những văn bản hướng dẫn cụ thể nhằm quy định một cỏch hợp lý khi ỏp

dụng những hỡnh phạt, biện phỏp bồi thường mà người vi phạm vi phạm cả phỏp luật và luật tục của dõn tộc họ.

Trong cỏc quy định của phỏp luật về thừa nhận những quy định của luật tục chưa cụ thể húa dẫn đến khú thực hiện trờn thực tế.

Như phần trờn đó phõn tớch, những quy định tiến bộ trong luật tục của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số đó được phỏp luật ghi nhận và thể chế húa thành những quy định cụ thể để đảm bảo cho việc được thực hiện trờn thực tế. Nhưng trong một số trường hợp, việc thể chế húa luật tục cũn khỏi quỏt và chưa cụ thể dẫn tới việc ỏp dụng chỳng cũn khú khăn. Như Điều 3 tại Bộ Luật Dõn sự năm 2005 cú quy định "Trong trường hợp phỏp luật khụng cú quy định… cú thể ỏp dụng tập quỏn và cỏc quy định tương tự của phỏp luật" [27],

và điều kiện là tập quỏn và những quy định của phỏp luật khụng được trỏi với những nguyờn tắc trong bộ luật. Theo quy định trờn, việc ỏp dụng tập quỏn phải đảm bảo yờu cầu "khụng được trỏi với cỏc nguyờn tắc quy định trong bộ

luật này". Thực tiễn cho thấy, việc ỏp dụng những phong tục, tập quỏn khụng

được trỏi nguyờn tắc của phỏp luật để giải quyết tranh chấp dõn sự cũn nhiều vướng mắc và gõy tranh cói. Phong tục, tập quỏn của đồng bào cỏc dõn tộc núi chung rất phong phỳ và đa dạng, lại được tồn tại dưới dạng "truyền khẩu" khụng cú một hỡnh thức ghi nhận chớnh thức nào. Để nhận định một phong tục, tập quỏn nào là khụng trỏi phỏp luật để ỏp dụng do đú gặp nhiều khú khăn và thiếu cơ sở phỏp lý. Việc ỏp dụng quy định này hoàn toàn phụ thuộc vào nhận định chủ quan của người cú thẩm quyền giải quyết vụ việc. Đối với đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số, việc nhận định những quy định trong luật tục của dõn tộc mỡnh là khụng trỏi phỏp luật để ỏp dụng trong việc điều chỉnh hành vi của mỡnh lại càng khú khăn. Đối với cỏc cơ quan cú thẩm quyền giải quyết cỏc vụ việc, nếu gặp trường hợp phỏp luật chưa cú quy định cụ thể, thỡ lựa chọn cũng là vận dụng những điều khoản tương tự của phỏp luật để giải quyết. Cỏch ỏp dụng này được cho là cú tớnh phỏp lý cao hơn việc lựa chọn ỏp

dụng những quy định trong luật tục của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số, gõy tranh cói về việc thế nào là quy định khụng trỏi phỏp luật để ỏp dụng.

Như vậy, những quy định khỏ khỏi quỏt trong việc ỏp dụng quy định về phong tục, tập quỏn mà trong đú chứa đựng những quy định của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số như hiện nay gõy khú khăn trong việc ỏp dụng, đặc biệt là đối với chớnh đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số.

Vẫn cũn nhiều quy định phản tiến bộ của trong luật tục của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số cũn tồn tại, gõy cản trở cho cuộc sống lành mạnh của người dõn chưa được phỏp luật loại bỏ và ngăn chặn một cỏch hiệu quả.

Phỏp luật hiện hành đó gúp phần khỏ quan trọng trong việc loại trừ cỏc quy định lạc hậu của luật tục. Nhưng do nhiều nguyờn nhõn mà vẫn cũn tồn tại khụng ớt những quy định lạc hậu, trỏi phỏp luật trong luật tục cũn tồn tại và vẫn được người dõn ỏp dụng như: hụn nhõn nối nũi ở dõn tộc ấđờ, tỉnh DăkLăk, tục lặn nước để phõn xử khi cú xớch mớch xảy ra tại đồng bào dõn tộc ở huyện Sụng Hinh, tỉnh Phỳ Yờn. Già làng Ma Thụ ở buụn Hai Krụng, xó Ea Bia, huyện Sụng Hinh cho biết:

Khi trong buụn cú những mõu thuẫn, xớch mớch, nghi kỵ lẫn nhau mà buụn làng khụng phõn xử được thỡ ỏp dụng luật tục lặn nước để phõn biệt ai đỳng, ai sai. Bờn nào thua khụng chỉ bị phạt rất nặng theo sự thỏa thuận trước mà cũn bị dõn làng xem là dối trỏ, khụng trung thực. Nếu mỡnh khụng làm điều gỡ sai trỏi thỡ được thần linh che chở. Cũn những người nào ăn gian, núi dối, làm những điều bất chớnh sẽ bị thần linh trừng phạt [16].

Những quy định lạc hậu, phản tiến bộ trờn cũn tồn tại ở những buụn làng điều kiện khú khăn, trỡnh độ văn húa dõn cư cũn thấp và mờ tớn, dị đoan cũn in sõu trong ý thức người dõn. Cựng với đú là nguyờn nhõn do tổ chức tuyờn truyền phỏp luật của nhà nước ta chưa phỏt huy hiệu quả cao đối với

đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số. Cỏn bộ tuyờn truyền phỏp luật phải là người am hiểu phong tục, tập quỏn của đồng bào, cú thời gian tỡm hiểu và gắn bú với cuộc sống của người dõn, từ đú dễ dàng tiếp xỳc, tạo được niềm tin với họ để tuyờn truyền những quy định tiến bộ của phỏp luật và loại bỏ những tập quỏn lạc hậu, phản tiến bộ trong luật tục. Phỏp luật nước ta cũng chưa cú quy định cụ thể nào ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý kiờn quyết đối với những trường hợp ỏp dụng những quy định lạc hậu, phản tiến bộ, trỏi quy định của phỏp luật. Như trường hợp thực hiện hụn nhõn nối nũi là kết hụn thiếu tự nguyện, tiến bộ trong luật tục của người ấđờ thỡ chớnh quyền địa phương biết rừ là vi phạm, nhưng chưa cú quy định cụ thể về việc xử lý những trường hợp này nờn việc ngăn cản và loại bỏ nú chỉ được làm ở mức độ tuyờn truyền, giỏo dục, kết quả khụng triệt để và tựy thuộc vào ý thức chấp hành của người dõn.

Phỏp luật hiện hành chưa phỏt huy vai trũ làm hỡnh thành những quy định mới, tiến bộ trong luật tục của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số.

Trong những năm gần đõy, với sự giao lưu phỏt triển của kinh tế thị trường, sự du nhập của nhiều luồng tư tưởng vào Việt Nam, đặc biệt cú sự lụi kộo, kớch động đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số ở Tõy Nguyờn đi theo những tổ chức phản động nhằm mục đớch thành lập Nhà nước độc lập cho người dõn tộc. Một số người dõn tộc thiểu số đó bị dụ dỗ, lụi kộo tham gia vào cỏc tổ chức phản động, trở về buụn làng tuyờn truyền, từ đú hỡnh thành những tư tưởng chống đối chớnh quyền, phỏ hoại chớnh sỏch đoàn kết dõn tộc của Đảng và Nhà nước ta như lời kờu gọi của Đạo tin lành: "Đàn ụng khụng cần lờn nương, đàn bà khụng cần lờn rẫy, chỉ cần ở nhà cỳng đức chỳa trời là cú đủ cơm gạo, tập hợp lại đũi chớnh quyền trả lại đất…" Chớnh những tư tưởng phản động này đó hỡnh thành trong một số ớt đồng bào dõn tộc thiểu số, gõy lờn những cuộc bạo loạn kộo dài, làm mất an ninh trật tự khu vực Tõy Nguyờn nước ta một thời gian.

Thực trạng này xảy ra cú nguyờn nhõn của việc phỏp luật nhà nước chưa được phổ biến sõu rộng, chưa đi vào đời sống của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số và chưa hỡnh thành trong họ ý thức phải luụn tuõn thủ phỏp luật của nhà nước, chớnh sỏch của Đảng.

Cú thể thấy rừ điều này qua vụ ỏn năm 2006 của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Đắk Lắk xử bị ỏn YHưng Ayum về tội phỏ hoại chớnh sỏch đồn kết. Bị ỏn đó tự thỳ nhận: "Do khụng biết tiếng kinh, khụng biết phỏp luật sẽ xử tự vỡ đi

theo tổ chức phản động. Luật tục ấđờ cũng khụng cấm tụi đi theo tổ chức này, nờn khi bạn bố rủ rờ, cho tiền là tụi đi theo ngay. Nay tụi bị phỏp luật phạt tự, tụi biết mỡnh cú tội và hối hận lắm" [35].

Trong những trường hợp này, cú thể thấy nếu sớm biết những quy định của phỏp luật về việc xử phạt những hành vi này, thỡ đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số sẽ cú ý thức về chớnh sỏch đoàn kết của dõn tộc, khụng bị kẻ xấu lụi kộo tham gia tổ chức chống đối chớnh quyền, chưa hỡnh thành những quy định mới cho đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số lấy đú làm cụng cụ điều chỉnh quan hệ phỏt sinh trong cộng đồng. Phỏp luật vẫn chưa đi vào cuộc sống của họ, chưa hỡnh thành trong họ ý thức "sống và làm việc theo phỏp luật".

Như vậy, bờn cạnh những ưu điểm cú được trong mối quan hệ giữa phỏp luật và luật tục trong thực tế vẫn cũn tồn tại những điểm hạn chế trong mối quan hệ này. Cần cú những biện phỏp và quan điểm đỳng đắn để phỏt huy vai trũ tớch cực của những ưu điểm và hạn chế những tồn tại của mối quan hệ giữa phỏp luật và luật tục hiện nay ở nước ta.

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật và luật tục, những vấn đề lý luận và thực tiễn ở việt nam hiện nay (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)