Yờu cầu của cụng cuộc hội nhập kinh tế, quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật và luật tục, những vấn đề lý luận và thực tiễn ở việt nam hiện nay (Trang 67 - 71)

Trong cụng cuộc phỏt triển toàn cầu như hiện nay, mỗi quốc gia đều mở cửa trờn mọi lĩnh vực để đỏp ứng nhu cầu giao lưu, hội nhập và phỏt triển phự hợp với xu thế chung trờn toàn thế giới. Bất cứ một quốc gia nào trong quỏ trỡnh phỏt triển cũng sẽ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố trực tiếp và giỏn tiếp của cỏc quan hệ kinh tế quốc tế. Cỏc quốc gia trờn thế giới đó và đang tiến tới một khung phỏp lý chung để phỏt triển trong lĩnh vực kinh tế, đú là khung phỏp lý chung của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Với sự phỏt triển như hiện nay, sự phụ thuộc, hỗ trợ lẫn nhau giữa cỏc nền kinh tế của cỏc quốc gia là tất yếu và ngày càng sõu sắc. Mỗi quốc gia đều phải tự tỡm cho mỡnh con đường thớch hợp để hội nhập vào nền kinh tế chung của toàn thế giới.

Đảng và Nhà nước ta đó chủ trương: "Chủ động hội nhập kinh tế quốc

tế và khu vực theo tinh thần phỏt huy tối đa nội lực, đảm bảo độc lập tự chủ và định hướng xó hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ớch dõn tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc và bảo vệ mụi trường" [5]. Để thực

hiện tốt chủ trương này, chỳng ta phải tạo được khung phỏp lý hoàn thiện và vững chắc, giải quyết tốt cỏc mối quan hệ giữa phỏp luật với cỏc quy phạm xó hội cựng tham gia điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội như phong tục, tập quỏn, luật tục của cỏc dõn tộc trờn lónh thổ Việt Nam. Từ đú tạo ra sự thống nhất chung trong nhận thức về phỏp luật của cỏc dõn tộc, đảm bảo cho cuộc sống của cỏc dõn tộc thống nhất dưới sự điều chỉnh chung của phỏp luật nhà nước và dần tiến tới một khung phỏp lý chung của toàn cầu.

Đối với đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số, nơi cú nền kinh tế cũn nhiều khú khăn, toàn cầu húa nền kinh tế là vấn đề cũn rất xa lạ đối với họ. Cuộc sống của đồng bào cũn mang tớnh cộng đồng cao, trỡnh độ sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiờn, chủ yếu mang tớnh tự cung, tự cấp. Hầu như họ chưa được tiếp xỳc nhiều với nền sản xuất thương mại hiện đại. Và luật tục của dõn tộc họ phản ỏnh rừ nột nền kinh tế đú. Như vậy, giải quyết tốt mối quan hệ giữa phỏp luật và luật tục của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số càng cú ý nghĩa quan trọng để họ dần cú ý thức thực hiện phỏp luật của nhà nước trong cuộc sống đồng thời tham gia hội nhập vào khung phỏp lý chung của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế toàn cầu. Để làm được điều đú, cần thực hiện một số giải phỏp cụ thể sau:

Cần xõy dựng, bổ sung và sửa đổi cỏc văn bản phỏp luật theo quy định chung của nhà nước về hội nhập kinh tế thế giới, lựa chọn những quy định phự hợp với chớnh sỏch phỏt triển thực tế ở khu vực đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số sinh sống, đặc biệt vựng Tõy Nguyờn. Cú thể chi tiết húa những quy định của phỏp luật phự hợp với nhận thức của đồng bào, dịch sang tiếng dõn tộc và cử những cỏn bộ biết tiếng núi của đồng bào dõn tộc thiểu số vừa tiến hành thực hành lao động, sản xuất cựng, vừa tuyờn truyền cỏc quy định và chớnh sỏch thương mại mới của nhà nước tới đồng bào dõn tộc thiểu số. Hoạt động tuyờn truyền những quy định của phỏp luật về thương mại tới đồng bào sẽ cú hiệu quả hơn nếu được những người tiờn phong trong hoạt động kinh doanh thương mại là người dõn tộc thiểu số tuyờn truyền. Thực tế cho thấy, cú nhiều chủ doanh nghiệp tiến hành kinh doanh là người dõn tộc thiểu số, khi kinh doanh, họ thường nắm vững những quy định của phỏp luật và am hiểu cả những quy định trong luật tục của dõn tộc mỡnh. Họ sẽ ỏp dụng cả hai quy định của phỏp luật và luật tục trong cụng việc kinh doanh đối với đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số. Khi làm như vậy, họ gúp phần phổ biến những quy định của phỏp luật tới đồng bào và những quy định thiết thực này sẽ nhanh chúng

được người dõn hiểu và tin tưởng ỏp dụng trong hoạt động kinh doanh thương mại, đồng nghĩa với việc sẽ làm nảy sinh tập quỏn kinh doanh mới trong luật tục. Tuy nhiờn, lực lượng chủ doanh nghiệp với những hoạt động kinh doanh thương mại phỏt triển ở vựng đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số khụng phải là phổ biến, nhất là chỉ tập trung ở những vựng cú điều kiện giao thụng thuận lợi, nờn việc phổ biến phỏp luật về kinh tế, thương mại tới những vựng sõu, vựng xa là khú khăn. Lỳc này, vẫn phải cần đến lực lượng tuyờn truyền chủ chốt là những cỏn bộ của nhà nước ta.

Những quy định của phỏp luật cú thực sự được vận hành trong thực tế cuộc sống của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số thỡ mới phỏt huy được hiệu quả cao nhất. Giải phỏp thiết thực nhất là tạo mụi trường kinh doanh cho đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số bằng nhiều hỡnh thức như mở rộng cỏc hoạt động thương mại, dịch vụ trong nơi họ sinh sống, tạo cho họ cơ hội tiếp cận làm quen với những hoạt động này. Cần cú những chớnh sỏch khuyến khớch họ tham gia cụng việc kinh doanh thương mại, phỏt huy lợi thế vựng miền mỡnh đang sinh sống để phỏt triển kinh doanh. Như việc ưu đói cho vay vốn, tạo điều kiện cho họ học hỏi kinh nghiệm về khoa học, kĩ thuật để ỏp dụng trong quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh. Định hướng cho họ những cỏch thức tiến hành hiệu quả với sự hỗ trợ chung của chớnh quyền địa phương và cỏc tổ chức khỏc. Khi phỏt triển tốt hỡnh thức này, những quy định của phỏp luật sẽ tự đi vào nhận thức của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số, tự họ nhận định được phỏp luật của nhà nước đảm bảo quyền lợi cho họ một cỏch rừ ràng và thiết thực nhất. Như vậy, phỏp luật được họ tự giỏc ỏp dụng và thực hiện cú hiệu quả trờn thực tế.

Vấn đề đảm bảo an ninh trong quỏ trỡnh phỏt triển hội nhập cũng là vấn đề quan trọng được sự quan tõm của Đảng và Nhà nước ta. Mặt trỏi của xu thế hội nhập là sự lợi dụng sự giao lưu, mở cửa kinh tế giữa cỏc nước cú những luồng tư tưởng phản tiến bộ được truyền bỏ vào cỏc buụn làng của

đồng bào dõn tộc thiểu số. Một số cỏ nhõn trong cộng đồng người dõn tộc thiểu số đó bị những phần tử xấu lợi dụng sự cả tin, nhận thức về chớnh sỏch an ninh chưa rừ lụi kộo, kớch động tham gia những tổ chức phản động, gõy mất trật tự an ninh và phỏ hoại chớnh sỏch đoàn kết của nhà nước ta. Hay lợi dụng chớnh sỏch mở cửa xuất nhập cảnh hàng húa, dịch vụ của Nhà nước ta với cỏc nước trong khu vực để lụi kộo đồng bào vượt biờn trỏi phộp.

Để hạn chế tỡnh trạng này, Đảng và Nhà nước ta cần kết hợp những quy định trong luật tục về bảo vệ an ninh trong buụn làng với những quy định phỏp luật bảo vệ an ninh Tổ quốc để củng cố an ninh trong khu vực sinh sống của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số. Cỏc quy định bảo vệ an ninh trong buụn làng và quy định cấm bỏ làng đi lang thang trong luật tục khỏ cụ thể và chi tiết. Hỡnh phạt đưa ra với cỏc tội này nghiờm khắc và được những người dõn tuõn thủ nghiờm tỳc. Nếu phối hợp ỏp dụng những quy định này với những quy định của phỏp luật để tuyờn truyền và điều chỉnh hành vi của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số trong lĩnh vực giữ gỡn an ninh thỡ luật tục sẽ là cụng cụ hỗ trợ cho phỏp luật được thực hiện trong thực tế. Đảm bảo vấn đề an ninh trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế hiện nay cũng là một trong những điều kiện để quỏ trỡnh hội nhập được tiến hành thuận lợi, cú hiệu quả. Cần cú biện phỏp kết hợp những quy định của luật tục về bảo vệ buụn làng với những quy định của phỏp luật về bảo vệ an ninh Tổ quốc để ngăn chặn những mặt trỏi của quỏ trỡnh hội nhập, giữ vững được bản sắc văn húa đặc sắc của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số nước ta.

Như vậy, giải quyết tốt mối quan hệ giữa phỏp luật và luật tục là yờu cầu cần thiết trong quỏ trỡnh phỏt triển hiện nay. Nú đỏp ứng được những yờu cầu quan trọng để xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa mà Đảng và nhõn dõn ta đang hướng tới, đồng thời cũng là yờu cầu cần thiết của quỏ trỡnh phỏp triển hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế chung hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật và luật tục, những vấn đề lý luận và thực tiễn ở việt nam hiện nay (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)