HOẠT ĐỘNG ÁP DỤNG LUẬT TỤC
2.2.1 Những ƣu điểm
Hiện nay, nhà nước ta đó cú những quan điểm nhất định trong việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa phỏp luật và luật tục trong hoạt động ỏp dụng luật tục để giải quyết cỏc hành vi phỏt sinh trong cỏc buụn làng của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số. Bộ luật Dõn sự năm 2005 đó quy định:
"Trong trường hợp phỏp luật khụng quy định và cỏc bờn khụng cú thỏa thuận
thỡ ỏp dụng tập quỏn, nếu khụng cú tập quỏn thỡ ỏp dụng quy định tương tự của phỏp luật. Tập quỏn và cỏc quy định tương tự của phỏp luật khụng được trỏi với những nguyờn tắc trong bộ luật này" [27].
Đõy là những quy định bước đầu thừa nhận những quy định tốt đẹp của cỏc phong tục, tập quỏn riờng của mỗi dõn tộc trờn lónh thổ Việt Nam - mà luật tục là một trong những phong tục đú. Trong hoạt động ỏp dụng luật tục, mối quan hệ phỏp luật và luật tục cú những ưu điểm:
Một là, hoạt động ỏp dụng luật tục cú sự tham gia của nhà nước.
Hoạt động ỏp dụng luật tục chưa được nhà nước ta tổ chức ỏp dụng theo một trỡnh tự, thủ tục cú quy định như ỏp dụng phỏp luật nhưng luật tục đó được nhà nước tổ chức ỏp dụng bước đầu ở một số chủ thể là người dõn tộc thiểu số theo ý chớ của nhà nước. Trong một số bản ỏn của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Đắk Lắk xột xử người dõn tộc ấđờ khi phạm tội giết người, cố ý gõy thương tớch… ở phần nhận định đó ghi: Bị cỏo vừa vi phạm phỏp luật, vừa vi phạm luật tục. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh xột xử khụng viện dẫn những quy định của luật tục và cũng khụng ỏp dụng hỡnh phạt của luật tục để xột xử vụ ỏn.
Đối với một số tội như phỏ hoại an ninh, tham gia cỏc tổ chức phản động chống chớnh quyền của đồng bào dõn tộc thiểu số, Nhà nước ta đưa ra xột xử cỏc đối tượng cầm đầu. Số đụng cũn lại, đồng bào dõn tộc thiểu số bị lụi kộo tham gia, nhà nước cú chủ trương giao cho chớnh quyền địa phương đú phối hợp với già làng, trưởng bản nơi cú người vi phạm, tổ chức kiểm điểm người vi phạm trước buụn làng. Đõy là hỡnh thức phối hợp những quy định của phỏp luật với luật tục. Việc tổ chức kiểm điểm này đó ỏp dụng quy định của phỏp luật với những quy định vốn cú trong luật tục, đỏp ứng được tõm lý tuõn thủ quy định của luật tục đối với người dõn tộc thiểu số vi phạm. Từ đú, họ nhận thức được hành vi của mỡnh là khụng đỳng, khụng phự hợp với quy
định của nhà nước, của luật tục, hỡnh thành trong cộng đồng người dõn tộc thiểu số thúi quen: khụng nghe lời kẻ xấu tham gia những tổ chức bạo động, gõy mất đoàn kết trong buụn làng, hành vi này sẽ phải chịu kiểm điểm trước buụn làng và chịu tội với nhà nước.
Trong lĩnh vực dõn sự, Nhà nước ta cũng cú những quy định cho phộp cỏc bờn sử dụng tập quỏn nếu phỏp luật khụng cú quy định điều chỉnh hoặc hai bờn khụng cú thỏa thuận khỏc. Tuy nhiờn, điều kiện ỏp dụng phải là những tập quỏn khụng được trỏi phỏp luật.
Hai là, hoạt động ỏp dụng luật tục khụng cú sự tham gia của phỏp luật.
Đõy là hoạt động ỏp dụng luật tục truyền thống của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số hiện nay. Khi cú hành vi vi phạm nảy sinh trong đời sống của buụn làng, người dõn thường lựa chọn sử dụng luật tục để tiến hành giải quyết. Hoạt động giải quyết mõu thuẫn phỏt sinh này được thụng qua người đại diện của buụn làng: già làng, trưởng bản. Hoạt động ỏp dụng những quy định của luật tục để giải quyết những mõu thuẫn phỏt sinh trong cộng đồng người mỡnh được cỏc trưởng buụn thực hiện độc lập, khụng cú sự điều chỉnh của phỏp luật. Đõy là hoạt động khụng phải tuõn thủ quy định nào về trỡnh tự thủ tục theo quy định của nhà nước. Mỗi dõn tộc cú những quy định riờng khi tiến hành đưa vụ việc ra phỏn quyết trước cộng đồng. Nhưng nhỡn chung, đõy cũng là hoạt động cú tớnh sỏng tạo lớn, khi người đứng đầu phải lựa chọn một cỏch linh hoạt những quy định cú trong luật tục để ỏp dụng, làm cho người dõn phải tuõn thủ, chấp nhận nghiờm tỳc phỏn quyết này.
Thực tế cho thấy, hầu hết những vụ việc đưa ra buụn làng xử lý đều được người vi phạm chấp hành và sửa chữa sai phạm. Như vậy, luật tục đó thể hiện tớnh hợp lý trong việc điều chỉnh những quan hệ xó hội phỏt sinh tại cộng đồng người dõn tộc thiểu số, cũng gúp phần vào việc ngăn ngừa hành vi vi phạm phỏp luật của người dõn nơi đõy.
2.2.2. Những hạn chế
Việc ỏp dụng luật tục hiện nay vẫn chưa mang tớnh tổ chức chặt chẽ và thể hiện ý chớ của nhà nước. Thời gian qua, nhà nước ta đó chỳ ý tới một số hoạt động ỏp dụng luật tục để điều chỉnh mối quan hệ xó hội phỏt sinh trong cộng đồng của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số, nhưng chỉ là bước đầu và chưa rộng rói. Điều này đó dẫn đến những hạn chế nhất định trong mối quan hệ giữa phỏp luật và luật tục.
Một là, Nhà nước chưa chớnh thức cụng nhận cho phộp ỏp dụng cỏc quy
định tiến bộ của luật tục phự hợp với quy định của phỏp luật trong quỏ trỡnh xột xử cỏc vụ ỏn thuộc một số lĩnh vực như hỡnh sự, dự trong luật tục cũng cú những quy định về cỏc tội như: giết người, trộm cắp tài sản… Trong cỏc bản ỏn hỡnh sự, nếu bị cỏo là người dõn tộc thiểu số phạm tội, chỉ cú nhận định: Vừa vi phạm luật tục, vừa vi phạm phỏp luật mà khụng được sử dụng quy định của luật tục để xột xử. Điều này dẫn đến hệ quả, hiệu lực của những bản ỏn này với người dõn tộc thiểu số cú thể khụng cao, họ khụng ý thức được việc tự giỏc chấp hành như khi vi phạm luật tục. Đồng thời, cú thể họ vừa phải chịu những hỡnh phạt theo quy định của phỏp luật nhưng khi về buụn làng của mỡnh vẫn bị đưa ra xột xử và lại chịu hỡnh phạt theo quy định của luật tục một lần nữa.
Hai là, trong hoạt động ỏp dụng luật tục giải quyết cỏc mối quan hệ
phỏt sinh trong cộng đồng của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số được duy trỡ qua nhiều thế hệ. Điều này thể hiện những ưu điểm nhất định và cũng cú những hạn chế: Hoạt động ỏp dụng luật tục của những người đứng đầu trong buụn làng người dõn tộc thiểu số theo một lối mũn nhất định mà khụng cú, hoặc cú nhưng chưa đỏng kể việc lựa chọn những quy định tiến bộ để ỏp dụng. Trong luật tục của mỗi dõn tộc, cú những quy định lạc hậu khụng cũn phự hợp với cuộc sống của người dõn nhưng chưa được bói bỏ. Khi người dõn vi phạm luật tục trong một lĩnh vực cũn chịu sự điều chỉnh những quy định lạc hậu đú, họ vẫn phải chịu hỡnh phạt theo quy định của luật tục. Như việc khụng chấp
hành tục hụn nhõn nối nũi của người ấđờ sẽ bị xử lý theo hỡnh thức phạt đền bằng vật chất. Nếu người dõn chấp nhận quy định nối nũi của luật tục sẽ vi phạm luật hụn nhõn gia đỡnh của nhà nước.
Nhà nước ta đó cú những biện phỏp can thiệp vào hoạt động ỏp dụng luật tục của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số, nhằm mục đớch hạn chế việc ỏp dụng những quy định lạc hậu, phản tiến bộ làm cản trở sự phỏt triển của đồng bào, đồng thời nhằm xúa bỏ dần dần những quy định đú. Tuy nhiờn, hoạt động này vẫn chưa đạt được mục đớch đề ra và tầm ảnh hưởng của nú cũn khỏ hạn hẹp. Vẫn cũn tồn tại tỡnh trạng một số quy định lạc hậu trong luật tục được người dõn thực hiện như việc quy định người chồng khụng được quyền để lại thừa kế, tục lặn nước để phõn định đỳng sai khi cú tranh chấp xảy ra…
Ba là, hoạt động ỏp dụng luật tục của người đứng đầu cỏc buụn làng
của đồng bào dõn tộc thiểu số khụng tuõn theo một quy trỡnh chặt chẽ, chủ yếu theo hỡnh thức họp dõn làng để tuyờn bố xử phạt người vi phạm bằng cỏch người xột xử sẽ trớch dẫn những đoạn văn trong luật tục tương ứng với hành vi vi phạm của cỏ nhõn. Hoạt động này khụng cú sự giỏm sỏt của bất cứ một cơ quan nào. Người đó bị đưa ra xột xử theo quy định của luật tục đương nhiờn là người phải chấp hành nghĩa vụ phạt đền bằng hiện vật cho người bị hại và cho cả dõn làng. Họ khụng cú quyền được kờu oan nếu xảy ra việc xột xử sai trong thực tế. Trong những trường hợp xột xử sai, người bị xột xử phải chấp nhận hỡnh phạt dự họ khụng gõy ra hành vi vi phạm, bởi khụng cú quy định nào bảo vệ quyền lợi cho họ. Trỏi với quy định của phỏp luật, người khụng cú tội sẽ được minh oan trong quỏ trỡnh xột xử, họ được đảm bảo đầy đủ quyền tự do dõn chủ, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Bờn cạnh đú, hỡnh phạt quy định trong luật tục chủ yếu là hỡnh phạt vật chất, và thường là rất nặng theo quy định "một đền ba" như Điều 210 Luật tục ấđờ:
"Nếu hắn đó ăn trộm một con vật và sau đú đó ăn thịt hoặc đem bỏn… thỡ ngoài trả giỏ con vật, hắn phải đền hai con nữa, cú nghĩa là hắn sẽ phải trả
gấp ba, ngoài con vật hắn đỏnh cắp, hắn phải trả một con trước, một con sau" [33]. Vớ dụ khi anh A ăn trộm một con bũ của anh B, thỡ theo quy định,
anh A phải đền lại 3 con bũ "một con đó ăn cắp, một con trước và một con sau". Trong khi theo quy định của phỏp luật thỡ anh A sẽ chỉ phải trả lại anh B một con bũ đó ăn cắp.
Mối quan hệ giữa phỏp luật và luật tục trong việc thực hiện ỏp dụng phỏp luật và ỏp dụng luật tục cho thấy những nột ưu điểm và những hạn chế cũn tồn tại ở cả hai hỡnh thức. Trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật, luật tục đó gúp phần đưa những quy định của phỏp luật vào đời sống của đồng bào dõn tộc thiểu số, làm tăng sự điều chỉnh của phỏp luật đối với hành vi của họ. Nhưng phỏp luật vẫn chưa được coi là thúi quen ứng xử hàng ngày và chưa làm hỡnh thành những quy định tiến bộ trong luật tục. Quỏ trỡnh ỏp dụng luật tục của đồng bào dõn tộc thiểu số đó được nhà nước ta chỳ trọng để đảm bảo việc cụng nhận những quy định tiến bộ trong luật tục làm cụng cụ điều chỉnh hành vi của những buụn làng. Tuy nhiờn, vẫn tồn tại những quy định lạc hậu, phản tiến bộ ảnh hưởng tới cuộc sống lành mạnh, làm cản trở sự phỏt triển hội nhập của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số.
Những điểm tồn tại này đũi hỏi nhà nước ta phải cú cỏch nhỡn nhận