quan hệ giữa chỳng
Để quản lý tốt cỏc mối quan hệ phỏt sinh trong xó hội, cú nhiều cụng cụ khỏc nhau, mỗi cụng cụ lại cú những ưu điểm riờng và những hạn chế nhất định. Thực tiễn cho thấy khụng cú một loại cụng cụ nào cú thể phỏt huy được hết hiệu quả điều chỉnh tất cả cỏc quan hệ phỏt sinh trong xó hội. Vỡ vậy, trong quản lý, điều hành xó hội núi chung và khu vực đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số cú nhiều đặc trưng núi riờng, ngoài việc sử dụng cụng cụ chớnh thống là phỏp luật của nhà nước thỡ cần sử dụng cú hiệu quả thế mạnh điều chỉnh vốn cú của luật tục.
Trước đõy, khi chỳng ta vẫn cũn thực hiện cơ chế bao cấp, luật tục được sử dụng như một cụng cụ hữu hiệu nhất để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh phổ biến trong cuộc sống của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số. Nhưng trờn thực tế, phỏp luật của nhà nước vẫn phải là cụng cụ chớnh điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh trong cộng đồng người dõn tộc thiểu số. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi luật tục của cỏc dõn tộc chưa cú những quy định mới để điều chỉnh những quan hệ xó hội phỏt sinh như việc quy định về sản xuất hàng húa theo cơ chế thị trường, quy định về xử phạt những cỏ nhõn tham gia tổ chức phản động, cú hành vi phỏ rối, chống chớnh quyền… Trong những trường hợp này, phỏp luật càng tỏ rừ là cụng cụ hiệu quả để điều chỉnh quan hệ xó hội phỏt sinh trong cộng đồng người dõn tộc thiểu số.
Sự điều chỉnh bằng phỏp luật đối với cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh trong cộng đồng người dõn tộc thiểu số khụng phải lỳc nào cũng cú hiệu quả cao nhất, vấn đề này cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhất định như việc phự hợp giữa quy phạm phỏp luật với quan hệ xó hội được điều chỉnh, sự hồn thiện của hoạt động ỏp dụng phỏp luật trờn thực tế và nhất là ý thức phỏp luật, trỡnh độ dõn trớ của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số… Trong những trường hợp này, thỡ việc sử dụng luật tục để bổ trợ cho phỏp luật là điều cần thiết và mang lại hiệu quả cao. Trong hoạt động quản lý, điều hành cỏc hoạt động tại những buụn làng của đồng bào dõn tộc thiểu số cần nhận thức đỳng vị trớ, vai trũ cũng như ưu thế riờng của phỏp luật và luật tục để sử dụng chỳng một cỏch hiệu quả nhất trong từng trường hợp cụ thể. Giữa phỏp luật và luật tục của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số cú mối quan hệ qua lại hỗ trợ, bổ sung cho nhau.
Do đú, khi tiến hành quản lý xó hội núi chung và đối với đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số núi riờng cần vận dụng tốt mối quan hệ này để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội. Phỏp luật vẫn phải giữ vai trũ quan trọng trong quản lý đời sống của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số, nhưng phải coi trọng luật tục của mỗi dõn tộc. Đối với những quan hệ xó hội phỏt sinh mà chưa cú quy phạm phỏp luật điều chỉnh, cần vận dụng những phong tục tập quỏn tốt đẹp được quy định trong luật tục để làm căn cứ điều chỉnh. Những văn bản hướng dẫn thi hành phỏp luật liờn quan đến đời sống của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số phải được xõy dựng phự hợp với cỏc phong tục, tập quỏn tốt đẹp của mỗi dõn tộc; đặc biệt coi trọng việc giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp đồng thời bài trừ, ngăn chặn cỏc quy định phản tiến bộ hỡnh thành trong luật tục.