Sự cần thiết phải cú phỏp luật về quản trị ngõn hàng thƣơng mại cổ phần

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam Luận văn Ths. Luật học 60.38.50 (Trang 28 - 35)

1.3.1. Sự cần thiết phải cú phỏp luật về quản trị ngõn hàng thƣơng mại cổ phần mại cổ phần

Cú nhiều ý kiến cho rằng quản trị trong ngõn hàng sẽ được điều chỉnh bởi cỏc quy định trong Luật Doanh nghiệp, bởi NHTMCP được tổ chức dưới

hỡnh thức cụng ty cổ phần - một loại hỡnh doanh nghiệp phổ biến, do vậy khụng cần phải cú quy định riờng. Tuy nhiờn, NHTM cú những đặc thự riờng, là một loại hỡnh doanh nghiệp đặc biệt. Theo Stijn Claessens, Chuyờn gia tư vấn cao cấp, Vụ chớnh sỏch và hoạt động lĩnh vực tài chớnh, Ngõn hàng thế giới phỏt biểu tại Hội nghị bàn trũn Chõu Á về quản trị doanh nghiệp: Cỏc ngõn hàng cú đặc điểm khỏc với cỏc cụng ty bởi những nội dung:

o Sự khụng rừ ràng, thụng tin tài chớnh khụng rừ ràng: rất khú để đỏnh giỏ hoạt động và rủi ro.

o Đa dạng hơn về cỏc đối tượng thụ hưởng (nhiều người gửi tiền và thụng thường đa dạng trong sở hữu, phụ thuộc vào cỏc hạn chế): khụng thỳc đẩy việc quản lý

o Rủi ro lớn, nhiều khoản nợ ngắn hạn: rủi ro, dễ dẫn đến phỏ sản

o Nặng về quy định: do tớnh quan trọng về hệ thống, nếu đổ vỡ cú thể gõy ra tổn thất lớn, quy định chi tiết hơn [33].

NHTMCP hoạt động dưới hỡnh thức một cụng ty cổ phần. Nhưng phỏp luật buộc phải cú những qui định riờng cho hoạt động quản trị NHTMCP cũng như hoạt động quản trị của cỏc NHTM khỏc như cỏc qui định về điều kiện kinh doanh; cơ cấu tổ chức quản lớ; tiờu chuẩn chuyờn mụn, đạo đức cho cỏc chức danh quản lớ… Những qui định này khắt khe hơn nhiều so với những qui định chung ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh trong cỏc lĩnh vực khỏc. Nguyờn nhõn của việc phỏp luật kiểm soỏt chặt chẽ hoạt động quản trị NHTM xuất phỏt từ những lý do sau:

Thứ nhất, kinh doanh ngõn hàng tiềm ẩn độ rủi ro cao.

Rủi ro trong hoạt động của NHTMCP cao và phức tạp hơn nhiều so với cỏc lĩnh vực kinh doanh khỏc. Và đõy là những rủi ro đặc thự của hoạt động ngõn hàng. Những rủi ro này xuất phỏt trước hết từ đối tượng kinh doanh đặc biệt của NHTMCP: tiền tệ - đối tượng nhạy cảm cao với rủi ro.

Hơn nữa, cỏc NHTMCP đều hoạt động theo hướng ngõn hàng đa năng, khụng chỉ thực hiện cỏc nghiệp vụ truyền thống như cho vay, chiết khấu, mà mở rộng bao gồm nhiều hoạt động mang tớnh chất tớn dụng như bảo lónh, tớn dụng thuờ mua, đồng tài trợ, hoỏn đổi ngoại tệ… Do đú, độ rủi ro cũng tăng lờn, tỉ lệ thuận với những hoạt động nghiệp vụ của NHTMCP.

Rủi ro của NHTMCP khụng chỉ phỏt sinh từ hoạt động quản lý của chớnh bản thõn ngõn hàng, mà cũn phỏt sinh từ quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, khỏch hàng của NHTMCP, và phụ thuộc vào thiện chớ trả nợ của họ. Cú thể núi, rủi ro mà NHTMCP phải gỏnh chịu là phộp cộng cỏc rủi ro của cỏc khỏch hàng [3]. Như vậy, rủi ro của NHTMCP tỉ lệ thuận cả với số lượng khỏch hàng của NHTMCP đú.

Mặt khỏc, cỏc NHTMCP muốn tồn tại và phỏt triển trong mụi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, buộc phải tăng cường phỏt triển cỏc nghiệp vụ, gia tăng dịch vụ nhằm thu hỳt khỏch hàng. Điều này đồng nghĩa với việc NHTMCP càng phỏt triển, những rủi ro mà NHTMCP đú phải gỏnh chịu ngày càng cao.

Bản chất hoạt động của cỏc NHTMCP là ở chỗ quan hệ chặt chẽ với rủi ro. Giỏm đốc điều hành tập đoàn Ngõn hàng City Corp giai đoạn 1970 - 1984 đó từng núi: "Chủ ngõn hàng là người kinh doanh rủi ro". Chớnh vỡ thế, muốn đảm bảo an toàn cho hoạt động ngõn hàng, phỏp luật trước hết phải điều chỉnh bộ mỏy quản lý nú, những người điều hành hoạt động và đưa ra những chớnh sỏch phỏt triển ngõn hàng, tức là phải cú phỏp luật về quản trị NHTMCP.

Hơn nữa, cỏc NHTMCP là cỏc doanh nghiệp đặc biệt nờn hoạt động của cỏc ngõn hàng cũng cú những "đặc thự" khỏc với cỏc cụng ty. Đú là: sự khụng rừ ràng của một số nguồn thụng tin tài chớnh khiến khú đỏnh giỏ chất lượng hoạt động và rủi ro; sự đa dạng về cỏc đối tượng thụ hưởng nờn khú quản lý; độ rủi ro lớn, nhiều khoản nợ ngắn hạn nờn rủi ro trong hoạt động là rất cao và rất dễ dẫn đến phỏ sản; chịu sự quản lý chặt chẽ với nhiều quy định

khắt khe và chi tiết do tầm quan trọng trong hệ thống, nếu đổ vỡ cú thể gõy ra tổn thất lớn và trờn phạm vi rộng. Vỡ thế, bản thõn cỏc ngõn hàng cũng phải đưa ra cỏc quy định rất cụ thể, rừ ràng như cỏc hạn chế về hoạt động (sản phẩm, chi nhỏnh), yờu cầu về đảm bảo an toàn (phõn loại tớn dụng, dự trữ bắt buộc...).

Tại cựng một thời điểm, cỏc ngõn hàng chịu nhiều rủi ro về quản trị doanh nghiệp hơn chớnh vỡ tớnh khụng rừ ràng cú nghĩa là phạm vi cỏt cứ, chuyển giao rủi ro, lợi ớch của cỏ nhõn và sự chiếm dụng cụng khai (hoạt động ngầm, cho vay nội giỏn, chiếm đoạt…) lớn hơn so với cỏc doanh nghiệp phi tài chớnh. Do đú, vai trũ của quản trị ngõn hàng lớn hơn vỡ với quản trị tốt, ngõn hàng cú thể minh bạch hơn, giỏ trị cao hơn và tạo điều kiện giỏm sỏt hiệu quả hơn [23]. Cần cú một hệ thống phỏp luật về quản trị ngõn hàng điều chỉnh là điều cần thiết.

Thứ hai, rủi ro trong hoạt động của NHTMCP mang tớnh hệ thống. Đặc thự của hoạt động kinh doanh ngõn hàng là tớnh nhạy cảm cao, dễ bị ảnh hưởng bởi cỏc yếu tố tõm lý. Khi cú một khoản tiền nhàn rỗi, người ta thường chọn NHTMCP để gửi tiền bởi họ khụng chỉ được hưởng lói suất từ khoản tiền đú mà cũn loại trừ được hầu hết cỏc rủi ro so với việc giữ tiền tại nhà hay đầu tư sản xuất kinh doanh, cũng như cú thể rỳt tiền ra khi cần thiết. An toàn và lói suất là những tiờu chớ đầu tiờn được cõn nhắc. Cú thể núi kinh doanh ngõn hàng là loại hỡnh kinh doanh dựa trờn thụng tin của khỏch hàng. Khi cú bất cứ thụng tin, dự là thụng tin chớnh thức hay khụng, nào ảnh hưởng đến sự an toàn hoặc quyền lợi của khỏch hàng cũng cú thể làm mất thụng tin của họ đối với ngõn hàng. Họ sẽ tỡm cỏch rỳt tiền về để gửi vào một NHTMCP khỏc hoặc đầu tư vào lĩnh vực khỏc. Thụng tin càng lan truyền, tõm lý của những khỏch hàng khỏc cũng bị ảnh hưởng, kết quả là mọi khỏch hàng đổ xụ đến ngõn hàng đú rỳt tiền. Khi đú, ngõn hàng khú cú thể đỏp ứng tất cả cỏc yờu cầu rỳt tiền mặt đột ngột, và tất yếu dẫn đến tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn nếu khụng được hỗ trợ kịp thời từ NHNN và cỏc NHTM khỏc.

Barings, ngõn hàng uy tớn và lõu đời nhất của Anh, đó phải tuyờn bố phỏ sản vào ngày 26 thỏng 2 năm 1995 khi khỏch hàng đổ xụ tới ngõn hàng này rỳt tiền khi nghe tin Giỏm đốc chi nhỏnh Barings tại Singapore bỏ trốn sau khi dựng 1,4 tỉ USD của ngõn hàng đầu tư chứng khoỏn và thua lỗ. Đõy được coi là sự kiện khụng chỉ chấn động hệ thống ngõn hàng Anh mà cũn được nhiều ngõn hàng lớn trờn thế giới lấy làm bài học kinh nghiệm. Hay một vớ dụ tiờu biểu tại Việt Nam đó cú ảnh hưởng rất lớn, vào ngày 14/10/2003, nhiều khỏch hàng đó kộo đến rỳt tiền gửi tiết kiệm tại Ngõn hàng Thương mại Cổ phần Á Chõu (ACB) sau khi nghe tin "Tổng giỏm đốc ACB đó bỏ trốn". ễng Phạm Văn Thiệt - Tổng giỏm đốc ACB - đó hiện diện trực tiếp trả lời khỏch hàng tại trụ sở giao dịch chớnh ở Thành phố Hồ Chớ Minh nhằm bỏc bỏ tin đồn thất thiệt này. Ngay tại trụ sở ngõn hàng, ụng Phạm Văn Thiệt khẳng định hoạt động của ACB vẫn diễn ra bỡnh thường. Toàn bộ tiền gửi của khỏch hàng đều được ACB mua bảo hiểm tiền gửi theo quy định của NHNN Việt Nam.

Cỏc ngõn hàng huy động và phõn bổ tiết kiệm của xó hội. Đặc biệt ở cỏc nước đang phỏt triển, cỏc ngõn hàng là nguồn tài chớnh bờn ngoài rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Khi một NHTMCP lõm vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn, khụng chỉ những người gửi tiền ở ngõn hàng đú bị thiệt hại, nú gõy tõm lý hoang mang cho cả những người gửi tiền ở những NHTM khỏc, làm cho họ đổ dồn về cỏc NHTMCP này để rỳt tiền, khiến ngõn hàng này khụng thể chống đỡ được mà sụp đổ theo. Đõy là sự sụp đổ mang tớnh dõy chuyền. Một ngõn hàng phỏ sản cú thể làm sụp đổ cả hệ thống ngõn hàng. Hơn nữa, hoạt động ngõn hàng là lĩnh vực kinh doanh tổng hợp, cú liờn quan đến hầu hết tất cả cỏc ngành, lĩnh vực của nền kinh tế. Do đú, khi hệ thống ngõn hàng cú vấn đề, toàn bộ nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng, và thậm chớ gõy tỏc động xấu cho cả xó hội. Trờn thực tế, trong lịch sử đó cú những quốc gia hay một nhúm quốc gia bị khủng hoảng bắt đầu từ sự sụp đổ của hệ thống ngõn hàng.

Để trỏnh tỡnh trạng này, cần phải cú những quy định của phỏp luật để đảm bảo an toàn cho hoạt động ngõn hàng như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, cỏc tỷ lệ an toàn vốn…, nhưng đồng thời khụng thể thiếu những quy định về chế độ cụng bố thụng tin, tăng cường thụng tin chớnh thức, kiểm soỏt mọi thụng tin gõy ảnh hưởng xấu đến hoạt động của NHTMCP nhằm giữ vững thụng tin nơi khỏch hàng. Phỏp luật cần phải đưa ra những quy định để thiết lập bộ mỏy quản lý, điều kiện, tiờu chuẩn cho cỏc vị trớ lónh đạo… Những quy định này khụng kộm phần quan trọng giỳp bộ mỏy quản trị của NHTMCP đủ vững vàng để điều hành NHTMCP.

Thứ ba, việc "Đại chỳng húa" trong cơ cấu cổ đụng của NHTMCP Từ khi đất nước thống nhất tới trước năm 1987, hệ thống ngõn hàng Việt Nam chỉ tồn tại duy nhất một loại hỡnh ngõn hàng gắn với một hỡnh thức sở hữu, đú là ngõn hàng quốc doanh thuộc sở hữu nhà nước. Thế nhưng từ sau năm 1987, sự thay đổi trong hỡnh thức sở hữu của ngõn hàng đó cho ra đời một loại hỡnh ngõn hàng mới, đú là NHTMCP. Và tới ngày nay, khi mà thuật ngữ "Cụng ty đại chỳng" được sử dụng rộng rói thỡ cỏc NHTMCP cũng đó phỏt triển theo hướng "đại chỳng húa" cơ cấu cổ đụng cho phự hợp với hướng phỏt triển chung của nền kinh tế.

Sự "đại chỳng húa" này được thể hiện rất rừ nột trong cấu trỳc cổ đụng của hầu hết 35 NHTMCP đang hoạt động tại Việt Nam hiện nay. Vớ dụ trong ngõn hàng Sacombank và ACB, 2 NHTMCP được coi là lớn nhất Việt Nam hiện nay, cơ cấu cổ đụng cú tới phõn nửa là cỏc cỏ nhõn, trong đú chỉ cú một số rất nhỏ khụng đỏng kể là cỏ nhõn nước ngoài (xem phụ lục 3). Đõy cũng là tỡnh thực trạng chung trong toàn bộ khối NHTMCP. Một cỏch khỏi quỏt, điều này rất phự hợp với mụ hỡnh "cụng ty đại chỳng", một mụ hỡnh đang được khuyến khớch phỏt triển trong nền kinh tế thị trường. Những nhà đầu tư được gọi là "đại chỳng" thõm nhập ngày càng sõu khụng chỉ vào lĩnh vực sản xuất mà cũn vào trong những lĩnh vực huyết mạch của nền kinh tế như ngõn hàng,

chứng khoỏn v.v… với số lượng khổng lồ và cú sức ảnh hưởng rất lớn đến hệ thống quản trị của ngõn hàng mà họ nắm cổ phần. Vỡ vậy, việc quản trị ngõn hàng phải được đặt ra một cỏch chặt chẽ hơn, để cú thể cõn bằng nhất lợi ớch của một số lượng lớn cỏc nhà đầu tư đại chỳng như thế này, và mang lại hiệu quả hoạt động tốt cho cỏc ngõn hàng.

Thứ tư, quản trị ngõn hàng tốt sẽ kộo theo một hệ thống quản trị tốt cho cỏc doanh nghiệp.

Bản thõn cỏc NHTMCP là cỏc doanh nghiệp, song là cỏc doanh nghiệp đặc biệt, do vậy hoạt động quản trị ngõn hàng khụng những tỏc động đến giỏ trị của ngõn hàng và giỏ vốn của họ mà cũn tỏc động đến giỏ vốn của cỏc doanh nghiệp và hộ gia đỡnh mà họ cho vay vốn. Cụng tỏc tổ chức và quản trị tại ngõn hàng sẽ tỏc động trực tiếp khụng chỉ đến giỏ trị của ngõn hàng mà cũn tới vị thế và uy tớn của ngõn hàng. Một cỏch tổng quỏt, cụng tỏc quản trị ngõn hàng tỏc động đến khả năng chấp nhận rủi ro của ngõn hàng, là thước đo cho khả năng chống đỡ của ngõn hàng trước biến động của nền kinh tế. Khụng những thế, hoạt động của ngõn hàng tỏc động đến sản lượng của nền kinh tế bởi lẽ cỏc ngõn hàng huy động và phõn bổ tiết kiệm của xó hội. Đặc biệt ở cỏc nước đang phỏt triển, khi cỏc ngõn hàng là nguồn tài chớnh bờn ngoài rất lớn của doanh nghiệp, quản trị ngõn hàng tốt sẽ gúp phần thỳc đẩy quản trị doanh nghiệp của cỏc doanh nghiệp mà họ cho vay [15].

Thứ năm, đảm bảo quyền lợi cho người gửi tiền.

Chỉ cú một số tổ chức nhất định được cấp phộp mới được thực hiện hoạt động nhận tiền gửi của cụng chỳng. Trong NHTMCP, hoạt động nhận tiền gửi là hoạt động thường xuyờn và chủ yếu, vốn huy động là phần vốn vụ cựng quan trọng, cú tỉ lệ lớn hơn rất nhiều so với vốn tự cú của cỏc NHTMCP. Cỏc khoản tiền gửi, mà thực chất là cỏc khoản tiền cho NHTMCP vay khụng cú bảo đảm mà chỉ dựa hoàn toàn vào thụng tin của người gửi tiền vào NHTMCP. Để vừa khuyến khớch tiền nhàn rỗi được đưa vào lưu thụng,

vừa đảm bảo an toàn cho những người gửi tiền, phỏp luật phải cú những quy định rất chặt chẽ về tỉ lệ giữa vốn huy động và vốn chủ sở hữu, tỉ lệ dự trữ bắt buộc, bảo hiểm tiền gửi, đồng thời tăng cường cỏc quy định về thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của NHTMCP. Những quy định này khụng chỉ bảo vệ người gửi tiền khỏi những thiệt hại tài chớnh mà cũn đảm bảo NHTMCP trỏnh khỏi sự đổ vỡ và những hậu quả nghiờm trọng cho toàn hệ thống.

Thứ sỏu, phự hợp với cỏc chuẩn mực quốc tế.

Trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc ỏp dụng chuẩn mực quản trị theo thụng lệ quốc tế trong ngõn hàng là yếu tố sống cũn của ngành ngõn hàng Việt Nam và bảo đảm cho sự phỏt triển bền vững của cỏc NHTMCP. Vấn đề quản trị ngõn hàng ngày càng trở lờn quan trọng và là yếu tố quyết định chiều hướng phỏt triển của cỏc ngõn hàng cũng như toàn hệ thống. Nhiệm vụ xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về quản trị NHTMCP phải đỏp ứng yờu cầu bảo đảm chủ động phục vụ tiến trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới trờn cơ sở thừa nhận nguyờn tắc chung của phỏp luật quốc tế, tập quỏn quốc tế trong lĩnh vực ngõn hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam Luận văn Ths. Luật học 60.38.50 (Trang 28 - 35)