CễNG KHAI HểA THễNG TIN VÀ MINH BẠCH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam Luận văn Ths. Luật học 60.38.50 (Trang 78 - 82)

ĐỘNG QUẢN TRỊ

Để giỏm sỏt cỏc nhà điều hành, cỏc biện phỏp minh bạch húa tỡnh hỡnh tài chớnh và kinh doanh của cỏc NHTMCP ngày càng trở nờn quan trọng. Như vậy, cỏc quy chế tiết lộ thụng tin, bỏo cỏo tài chớnh và sự giỏm sỏt bởi cỏc cơ quan kiểm toỏn ngày càng trở thành một yếu tố định hướng quản trị NHTMCP, vỡ lợi ớch của cổ đụng và lợi ớch cụng cộng.

Cụng khai thụng tin là đũi hỏi đầu tiờn để nhà đầu tư cú thể đỏnh giỏ hoạt động của NHTMCP. Tiếp theo đú là cỏc quyền liờn quan tới khả năng

kiểm soỏt của nhà đầu tư đối với cỏc hoạt động của NHTMCP. Cỏc hành vi trục lợi từ người điều hành và cổ đụng chi phối phải cú cơ chế để kiểm soỏt bằng phỏp luật và tự nguyện một cỏch hiệu quả để nhà đầu tư cú thể yờn tõm về tài sản của mỡnh.

Quy định về quản trị NHTMCP phải đảm bảo việc cụng khai húa một cỏch kịp thời và chớnh xỏc những thụng tin về tất cả cỏc vấn đề quan trọng của NHTMCP về: (i) kết quả tài chớnh và kết quả hoạt động của NHTMCP; (ii) Cỏc thành viờn HĐQT và cỏc cỏn bộ quản lý điều hành và thự lao của họ; (iii) Cỏc vấn đề chớnh liờn quan tới người lao động và những người cú liờn quan khỏc trong NHTMCP; (iv) Cỏc cơ cấu quản trị và chớnh sỏch; (v) Mục tiờu và triển vọng phỏt triển của NHTMCP; (vi) Những nhõn tố rủi ro chớnh cú thể thấy trước; (vii) Về thực hiện cỏc giao dịch với người cú liờn quan hay cỏc vấn đề ảnh hưởng tới NHTMCP [16, tr. 32].

Cỏc thụng tin cần được chuẩn bị, được kiểm toỏn và cụng bố thống nhất theo cỏc tiờu chuẩn về kế toỏn, tài chớnh. Cỏc cuộc kiểm toỏn hàng năm cần được thực hiện bởi cỏc kiểm toỏn độc lập nhằm đảm bảo tớnh khỏch quan của quỏ trỡnh xõy dựng và nội dung bỏo cỏo tài chớnh của NHTMCP.

Theo quy định tại Điều 90 Luật Cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc tổ chức tớn dụng phải cụng khai bỏo cỏo tài chớnh: "Trong thời hạn 120 ngày, kể từ ngày kết thỳc năm tài chớnh, tổ chức tớn dụng phải cụng khai cỏc bỏo cỏo tài chớnh theo quy định của phỏp luật". Việc cụng khai cỏc bỏo cỏo tài chớnh được quy định tại Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ban hành chế độ bỏo cỏo tài chớnh đối với cỏc tổ chức tớn dụng. Theo đú, bỏo cỏo tài chớnh dựng để cung cấp thụng tin về tỡnh hỡnh tài chớnh, tỡnh hỡnh kinh doanh và cỏc luồng tiền của một NHTMCP, đỏp ứng yờu cầu quản lý của lónh đạo NHTMCP, cơ quan quản lý nhà nước và nhu cầu hữu ớch của những người sử dụng trong việc đưa ra cỏc quyết định kinh tế. Bỏo cỏo tài chớnh phải cung cấp những thụng tin của một NHTMCP về:

- Tài sản;

- Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu;

- Doanh thu, thu nhập khỏc, chi phớ kinh doanh và chi phớ khỏc; - Lói, lỗ và phõn chia kết quả kinh doanh;

- Thuế và cỏc khoản phải nộp Nhà nước;

- Tài sản khỏc cú liờn quan đến đơn vị kế toỏn; - Cỏc luồng tiền.

Ngoài những thụng tin này, cỏc NHTMCP cũn phải cung cấp cỏc thụng tin cú liờn quan khỏc trong bản "Thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh" nhằm giải trỡnh thờm về cỏc chỉ tiờu đó phản ỏnh trờn cỏc bỏo cỏo tài chớnh và cỏc chớnh sỏch kế toỏn đó ỏp dụng để ghi nhận cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh, lập và trỡnh bày bỏo cỏo tài chớnh và giải trỡnh thờm về mức độ cỏc loại rủi ro tài chớnh chủ yếu (Điều 4 Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN). Quy định này sẽ khiến sự minh bạch, cụng khai thụng tin trong cỏc Ngõn hàng được bắt buộc thực hiện. Tuy nhiờn, quy định của NHNN mới chỉ nhằm đến yếu tố quản lý của NHNN đối với cỏc tổ chức tớn dụng, trong khi phần về cụng bố thụng tin với cỏc cổ đụng, nhà đầu tư vốn vào ngõn hàng dường như vẫn chưa cú cơ chế bắt buộc riờng, mà hiện tại vẫn chỉ theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Nghị định 59/2009/NĐ-CP vừa ban hành cũng cú quy định: "Trong thời hạn 120 ngày, kể từ ngày kết thỳc năm tài chớnh, ngõn hàng phải cụng khai cỏc bỏo cỏo tài chớnh theo quy định của phỏp luật. NHNN quy định cụ thể việc cụng khai bỏo cỏo tài chớnh của ngõn hàng" (Điều 83). Tuy nhiờn, vẫn chưa cú hướng dẫn cụ thể của NHNN về việc cụng khai bỏo cỏo tài chớnh này.

Túm lại, cỏc quy định phỏp luật về quản trị NHTMCP đó hướng đến việc giải quyết được về cơ bản sự thiếu đồng bộ giữa Luật Doanh nghiệp và cỏc quy định của NHNN. Cỏc quy định này đó được sửa đổi, bổ sung, cập nhật những nguyờn tắc quản trị tiến bộ của cỏc tổ chức trờn thế giới, đó hỡnh

thành cơ bản cỏc yếu tố đũn bẩy khuyến khớch những người trong nội bộ NHTMCP; hạn chế những hành vi lợi dụng quyền hạn và chức vụ để thu lợi cho cỏ nhõn tổn hại tới lợi ớch chung; tạo điều kiện để những người trong nội bộ bao gồm cả chủ sở hữu thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và quyền hạn của mỡnh gúp phần tiết kiệm chi phớ, thực hiện được chỉ tiờu lợi nhuận và nõng cao hiệu quả hoạt động của ngõn hàng. Tuy nhiờn, cỏc quy định này vẫn chưa cú sự đồng bộ, thống nhất. Quy định mới được ban hành tuy nhiờn văn bản cũ vẫn chưa hết hiệu lực nờn nảy sinh một số quy định chồng chộo, sẽ rất khú cho cỏc NHTMCP khi thực hiện. Ngoài ra, một số quy định vẫn chưa rừ ràng, cỏc tiờu chuẩn thành viờn của cỏc cơ quan quản trị vẫn chưa cú định lượng để xỏc định, trỏch nhiệm bắt buộc của cỏc cơ quan quản lý điều hành vẫn chưa xỏc định rừ phạm vi, cỏc quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản trị và điều hành trong NHTMCP cũng khụng phõn định thẩm quyền quyết định một cỏch rừ ràng và hợp lý, khụng phũng ngừa được cỏc nguy cơ rủi ro đạo đức và trỏnh xung đột lợi ớch. Tuy nhiờn, cỏc quy định về quản trị NHTMCP do cú sự xỏc định rừ ràng về sở hữu nờn cơ cấu tổ chức quản trị của cỏc NHTMCP trờn thực tế linh hoạt hơn so với cỏc NHTMNN. Thứ nhất, ĐHĐCĐ là tất cả cỏc cổ đụng của NHTMCP, là cơ quan cú thẩm quyền quyết định cao nhất của NHTMCP. Cỏc thành viờn HĐQT, BKS đều do ĐHĐCĐ bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm, và phải chịu trỏch nhiệm trước ĐHĐCĐ. Điều này đảm bảo hai cơ quan quản trị và giỏm sỏt của NHTMCP cú tớnh độc lập với nhau, đảm bảo tớnh khỏch quan trong việc kiểm tra, giỏm sỏt của BKS. Thứ hai, thành viờn HĐQT trong NHTMCP đều là những cổ đụng của ngõn hàng, là chủ sở hữu của ngõn hàng. Do đú, quyền lợi của họ gắn liền với quyền lợi của ngõn hàng. Vỡ thế, sẽ ớt cú nguy cơ xảy ra xung đột về lợi ớch hơn so với NHTMNN. Tương tự như vậy, thành viờn BKS cũng đều là cổ đụng, vừa cú tớnh độc lập với HĐQT nờn đảm bảo thực hiện tốt hơn chức năng giỏm sỏt. Bộ mỏy tổ chức, quản trị của NHTMCP do cú sự gắn kết chặt chẽ về lợi ớch, cỏc cơ quan thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỡnh độc lập, hướng tới lợi ớch chung là lợi ớch của ngõn hàng.

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam Luận văn Ths. Luật học 60.38.50 (Trang 78 - 82)