Quyền của cổ đụng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam Luận văn Ths. Luật học 60.38.50 (Trang 41 - 44)

Những quyền lợi cơ bản của cổ đụng bao gồm quyền: (i) chọn phương thức đăng ký quyền sở hữu; (ii) chuyển nhượng cổ phần; (iii) mỗi cổ phần được một phiếu bầu; (iv) được cung cấp những thụng tin quan trọng và cần thiết về cụng ty một cỏch thường xuyờn và kịp thời; (v) tham dự họp và bỏ phiếu biểu quyết tại ĐHĐCĐ; (vi) bầu chọn và bói nhiệm cỏc thành viờn trong HĐQT; (vii) được chia lợi nhuận của cụng ty; (viii) cỏc cổ đụng cần được nhận phần thu nhập của mỡnh từ lợi nhuận cũn lại của cụng ty; (ix) cỏc cổ đụng thiểu số cần phải được bảo vệ.

Cỏc cổ đụng cần cú quyền tham gia và được thụng tin một cỏch đầy đủ và thớch đỏng về cỏc quyết định liờn quan đến cỏc thay đổi quan trọng

của ngõn hàng như: (i) thay đổi, sửa chữa điều lệ và cỏc tài liệu quan trọng khỏc của ngõn hàng; (ii) cho phộp phỏt hành thờm cổ phần; iii) cỏc giao dịch đặc biệt.

Cỏc cổ đụng cần được tạo điều kiện tham gia một cỏch hiệu quả và bỏ phiếu tại cuộc họp ĐHĐCĐ và cần được thụng bỏo về quy chế họp ĐHĐCĐ, bao gồm những thủ tục bỏ phiếu:

Cỏc cổ đụng cần được cung cấp cỏc thụng tin cần thiết và kịp thời về thời gian, địa điểm và chương trỡnh của cuộc họp ĐHĐCĐ, cũng như cỏc thụng tin đầy đủ và kịp thời về cỏc vấn đề sẽ được thảo luận và quyết định tại cuộc họp.

Cỏc cổ đụng cú cơ hội để chất vấn HĐQT và cú quyền đưa ra cỏc vấn đề vào chương trỡnh của cuộc họp, tựy thuộc vào những hạn chế nhất định.

Cổ đụng cần được tham gia một cỏch cú hiệu quả vào cỏc quyết định quan trọng về quản trị ngõn hàng, như đề cử và bầu chọn thành viờn HĐQT.

Cỏc cổ đụng cú quyền bỏ phiếu trực tiếp hoặc vắng mặt (qua ủy quyền) và cú hiệu lực như nhau.

Quy định về quản trị NHTMCP cần được bảo đảm đối xử cụng bằng với tất cả cỏc cổ đụng, kể cả cổ đụng thiểu số và cổ đụng người nước ngoài. Tất cả cỏc cổ đụng đều được tạo cơ hội được hưởng những đền bự hợp lý nếu quyền của họ bị xõm hại. Cổ đụng của cựng loại cổ phần phải cú quyền biểu quyết như nhau và tất cả cổ đụng sở hữu cựng loại cổ phần phải được đối xử cụng bằng như nhau. Cỏc cổ đụng thiểu số cần được bảo vệ khỏi sự lạm dụng của cỏc cổ đụng nắm quyền kiểm soỏt một cỏch giỏn tiếp hay trực tiếp, đồng thời, cần cú cơ chế đền bự thiệt hại cú hiệu quả. Thành viờn HĐQT và cỏc chức danh quản lý quan trọng phải thụng bỏo cho HĐQT về việc họ trực tiếp, giỏn tiếp hoặc đại diện cho một bờn thứ ba, cú lợi ớch liờn quan đến cỏc giao dịch hoặc cỏc vấn đề cú ảnh hưởng trực tiếp đến ngõn hàng.

Ngõn hàng tự thõn tổ chức, vận động theo cơ chế thị trường, tuõn theo cơ chế điều chỉnh của cỏc quy luật thị trường, đảm bảo ở mức tối đa quyền tự do kinh doanh của cỏc chủ thể và tất nhiờn sẽ phải gỏnh vỏc những rủi ro từ cơ chế đú mang lại. Nhà nước hỗ trợ cơ chế thị trường qua vai trũ là người ghi nhận và bảo vệ mụi trường hoạt động của cỏc ngõn hàng từ gúc độ lợi ớch cụng hạn chế rủi ro cho xó hội. Trờn cơ sở tụn trọng cỏc giỏ trị thị trường, mối quan hệ nhà nướcưdoanh nghiệp mang tớnh hỗ trợ, hợp tỏc. Do đú, nội dung của quyền cổ đụng khụng chỉ bú hẹp trong cỏc quyền mà Luật Doanh nghiệp quy định mà cũn bao gồm cỏc quyền được quy định trong Điều lệ cụng ty, trong quy chế và hồ sơ phỏp lý khỏc.

Trờm cơ sở quy định của Luật doanh nghiệp, tại Điều 31 Nghị định 59/2009/NĐ-CP, phần lớn cỏc quyền và nghĩa vụ của cổ đụng được dẫn chiếu theo quy định tại Luật doanh nghiệp 2005, theo đú cổ đụng phổ thụng cú quyền:

- Tham dự và biểu quyết tất cả cỏc vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ; ứng cử, đề cử thành viờn HĐQT, thành viờn BKS. Mỗi cổ phần phổ thụng cú một phiếu biểu quyết;

- Được nhận cổ tức; Được ưu tiờn mua cổ phần mới; Chuyển nhượng cổ phần; Nhận thụng tin về tỡnh hỡnh hoạt động của ngõn hàng theo quy định của Điều lệ ngõn hàng;

- Khi ngõn hàng giải thể hoặc phỏ sản, được nhận một phần tài sản cũn lại tương ứng với số cổ phần gúp vốn vào ngõn hàng theo quy định của phỏp luật về giải thể, phỏ sản;

- Cỏc quyền khỏc theo quy định của Điều lệ.

Ngoài ra, cổ đụng phổ thụng trong NHMCP cũn cú cỏc quyền:

- Được chuyển nhượng cổ phần hoặc bỏn lại cổ phần cho ngõn hàng theo quy định tại Nghị định này và Điều lệ ngõn hàng;

- Được ủy quyền bằng văn bản cho người khỏc thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của mỡnh; người được ủy quyền được ủy quyền lại bằng văn bản cho người khỏc nếu được cổ đụng đồng ý;

- Cổ đụng hoặc nhúm cổ đụng sở hữu trờn 10% tổng số cổ phần phổ thụng trong thời hạn liờn tục ớt nhất sỏu thỏng hoặc một tỷ lệ khỏc nhỏ hơn theo quy định tại Điều lệ ngõn hàng cú cỏc quyền theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 79 Luật Doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam Luận văn Ths. Luật học 60.38.50 (Trang 41 - 44)