Cuộc họp Hội đồng quản trị

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam Luận văn Ths. Luật học 60.38.50 (Trang 53 - 55)

Cỏc nội dung liờn quan đến việc họp HĐQT theo quy định tại Nghị định 59/2009/NĐ-CP hầu như cựng đều được thực hiện theo quy định tại Luật Doanh nghiệp (cỏc khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7 Điều 112).

- Chủ tịch hoặc thành viờn HĐQT được Chủ tịch ủy quyền phải triệu tập họp HĐQT trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được một trong cỏc đề nghị theo quy định tại Nghị định này. Trường hợp Chủ tịch hoặc người được ủy quyền khụng triệu tập họp HĐQT theo đề nghị thỡ phải chịu trỏch nhiệm về những thiệt hại xảy ra đối với ngõn hàng, trừ trường hợp khụng triệu tập họp được vỡ lý do bất khả khỏng; trong trường hợp này, người đề nghị họp HĐQT cú quyền triệu tập họp HĐQT, cỏc thành viờn HĐQT dự họp bỏ phiếu bầu chủ tọa cuộc họp.

- Ngõn hàng quy định trong quy định nội bộ của HĐQT cỏc trường hợp họp khẩn cấp, thời hạn thụng bỏo và hỡnh thức thụng bỏo mời họp HĐQT trong trường hợp cần họp khẩn cấp.

- Cuộc họp HĐQT được tiến hành khi cú từ 3/4 (ba phần tư) tổng số thành viờn trở lờn dự họp. Trường hợp khụng trực tiếp dự họp, thành viờn HĐQT cú quyền ủy quyền biểu quyết cho một thành viờn HĐQT khỏc hoặc gửi ý kiến biểu quyết bằng văn bản. Trường hợp biểu quyết bằng văn bản, phiếu biểu quyết phải đựng trong phong bỡ kớn và phải được chuyển đến chủ tọa cuộc họp HĐQT chậm nhất 01 giờ trước giờ khai mạc. Phiếu biểu quyết chỉ được mở trước sự chứng kiến của tất cả những thành viờn trực tiếp dự họp.

- Thành viờn HĐQT được ủy quyền cho người khỏc khụng phải là thành viờn HĐQT dự họp nếu được đa số thành viờn HĐQT chấp thuận. Trong trường hợp này, người được ủy quyền dự họp khụng được biểu quyết.

- Quyết định của HĐQT được thụng qua nếu được đa số phiếu tỏn thành, bao gồm cả phiếu biểu quyết bằng văn bản và biểu quyết theo ủy quyền; trường hợp số phiếu ngang nhau thỡ quyết định cuối cựng thuộc về phớa cú ý kiến của người chủ tọa cuộc họp.

Tuy nhiờn, một số quy định trờn cú khỏc biệt so với quy định tại Quyết định 1087/2001/QĐ-NHNN. Theo quy định tại Điều 11 Quyết định 1087/2001/QĐ-NHNN, HĐQT phải họp định kỳ ớt nhất mỗi quý một lần và cú thể họp bất thường theo đề nghị của:

a. Chủ tịch HĐQT;

b. Hai phần ba thành viờn HĐQT trở lờn; c. Trưởng BKS;

d. Hai phần ba thành viờn BKS trở lờn;

e. Giỏm đốc Chi nhỏnh NHNN tỉnh, thành phố nơi NHTMCP đặt trụ sở chớnh.

Như vậy, theo quy định này, phải cần 2/3 thành viờn HĐQT mới cú thể triệu tập cuộc họp bất thường của HĐQT, tuy nhiờn theo Luật Doanh nghiệp 2005 chỉ cần hai thành viờn HĐTQ trở lờn là đó cú thể đề nghị chủ tịch HĐQT triệu tập cuộc họp HĐQT. Ngoài ra, tại Quyết định 1087/2001/QĐ-NHNN cũn cú quy định Giỏm đốc Chi nhỏnh NHNN tỉnh, thành phố cũng cú quyền triệu tập họp bất thường HĐQT của một NHTMCP. Điều này là một trong những bằng chứng lý giải về khả năng can thiệp, tỏc động của NHNN đến cỏc NHTM, cũng như tỏc động đến hoạt động quản trị của cỏc ngõn hàng. Hoạt động quản trị là một trong những hoạt động tự chủ và độc lập của cỏc ngõn hàng núi riờng và cỏc doanh nghiệp núi chung. Sự tham gia sõu từ phớa cỏc cơ quan Nhà nước vào những hoạt động quản trị thường nhật sẽ khiến cỏc ngõn hàng trở nờn thụ động, việc tự chủ bị hạn chế, và thậm chớ sẽ khiến hoạt động của ngõn hàng bị xỏo trộn. Những quy định này đó khụng được ghi nhận ở Nghị định 59/2009/NĐ-CP, tuy nhiờn vẫn chưa cú văn bản quy định bói bỏ hiệu lực của QĐ 1087/2001/QĐ-NHNN, do vậy, cú thể dẫn đến việc chồng chộo trong quỏ trỡnh thực hiện. Do vậy, việc hệ thống lại văn bản là một quy định cần thiết.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam Luận văn Ths. Luật học 60.38.50 (Trang 53 - 55)