Quyền và nghĩa vụ của Ban kiểm soỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam Luận văn Ths. Luật học 60.38.50 (Trang 59 - 61)

Sau ĐHĐCĐ đầu tiờn, những người được bầu làm Trưởng ban và thành viờn BKS chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về việc triển khai kiểm soỏt cụng việc thành lập NHTMCP (khoản 1 Điều 24 Quyết định 1087/2001/QĐ-NHNN). Quyền và nghĩa vụ của BKS trong NHTMCP được quy định rất chặt chẽ so với Luật Doanh nghiệp.

BKS cú cỏc quyền và nghĩa vụ sau (Điều 52 Nghị định 59/2009/NĐ-CP): - Giỏm sỏt việc tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật và Điều lệ ngõn hàng trong quản trị, điều hành ngõn hàng; chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật, trước ĐHĐCĐ trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao.

- Ban hành Quy định nội bộ của BKS. Định kỳ hàng năm, xem xột lại Quy định nội bộ của BKS, cỏc chớnh sỏch quan trọng về kế toỏn và bỏo cỏo.

- Chịu trỏch nhiệm về cỏc vấn đề liờn quan đến bộ phận kiểm toỏn nội bộ, hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ theo quy định của NHNN. Cú quyền sử dụng tư vấn độc lập và quyền được tiếp cận, cung cấp đầy đủ, chớnh xỏc, kịp thời cỏc thụng tin, tài liệu liờn quan đến hoạt động quản lý, điều hành ngõn hàng để thực hiện nhiệm vụ được giao.

- Thẩm định bỏo cỏo tài chớnh 06 thỏng đầu năm và hàng năm của ngõn hàng, bao gồm cả bỏo cỏo tài chớnh đó được kiểm toỏn bởi tổ chức kiểm toỏn độc lập thực hiện. Bỏo cỏo ĐHĐCĐ về kết quả thẩm định bỏo cỏo tài chớnh hằng năm, đỏnh giỏ tớnh hợp lý, hợp phỏp, trung thực và mức độ cẩn trọng trong cụng tỏc kế toỏn, thống kờ và lập bỏo cỏo tài chớnh. BKS cú thể tham khảo ý kiến của HĐQT trước khi trỡnh bỏo cỏo và kiến nghị lờn ĐHĐCĐ.

- Xem xột sổ kế toỏn, cỏc tài liệu khỏc và cụng việc quản lý, điều hành hoạt động của ngõn hàng khi thấy cần thiết hoặc theo quyết định của ĐHĐCĐ hoặc theo yờu cầu của cổ đụng hoặc nhúm cổ đụng lớn. BKS triển khai thực hiện kiểm tra trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yờu cầu của cổ đụng hoặc nhúm cổ đụng nờu trờn. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết thỳc kiểm tra, BKS phải bỏo cỏo, giải trỡnh về những vấn đề được yờu cầu kiểm tra đến HĐQT và cổ đụng hoặc nhúm cổ đụng cú yờu cầu. Việc kiểm tra của BKS quy định tại khoản này khụng được cản trở, gõy giỏn đoạn hoạt động bỡnh thường trong việc quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của ngõn hàng.

- Kịp thời thụng bỏo cho HĐQT khi phỏt hiện trường hợp vi phạm của người quản lý ngõn hàng theo quy định tại Nghị định này, Điều lệ ngõn hàng và quy định phỏp luật hiện hành cú liờn quan, đồng thời yờu cầu người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm và cú giải phỏp khắc phục hậu quả (nếu cú). Lập danh sỏch những người cú liờn quan của thành viờn HĐQT, thành viờn BKS, Tổng giỏm đốc và cổ đụng sỏng lập, cổ đụng sở hữu cổ phần trọng yếu của ngõn hàng, lưu giữ và cập nhật danh sỏch này.

- Đề nghị HĐQT họp bất thường hoặc đề nghị HĐQT triệu tập ĐHĐCĐ họp bất thường theo quy định tại Nghị định này và Điều lệ ngõn hàng.

- Triệu tập họp ĐHĐCĐ bất thường trong trường hợp HĐQT cú quyết định vi phạm nghiờm trọng quy định tại Nghị định này hoặc cú quyết định vượt quỏ thẩm quyền được giao và trường hợp khỏc theo quy định tại Điều lệ ngõn hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam Luận văn Ths. Luật học 60.38.50 (Trang 59 - 61)