PHẦN 2 : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
B. CƠ SƠ THỰC TIỄN
2.1. Giới thiệu về huyện đảo Lý Sơn
2.1.2. Điều kiện tự nhiên
Địa hình của Lý Sơn nhìn chung tương đối bằng phẳng, khơng có sơng ngịi lớn
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Văn Hoài
nằm trong vùng nội thủy của Việt Nam, bốn phía là biển, là một cụm ba đảo như nững ngọn núi nhô cao giữa biển.
Đảo lớn nhất là đảo Lý Sơn (hay còn gọi là đảo Lớn, cù lao Ré vì ở đâu có nhiềucaay ré với năm hòn núi được gọi là Ngũ Linh hay Ngũ hành sơn 2 như Đà Nẵng: Núi Thới Lới, Hòn Tai, Hịn Sỏi, núi Giếng Tiền, Hịng Vung, trong đó núi Thới Lới lớn nhất. Đảo Bé nhỏ, nằm ở phí tây bắc đảo Lớn, cịn gọi là cù lao Bờ Bãi, có cư dân ở (nay là xã An Bình).
Phía đơng nam đảo lớn có hịn Mù Cu, một bãi đất đá nhơ lên giữa biển, khơng có người ở. Vùng biển ở đảo Lý Sơn có nhiều cá, nhiều loại hải sản, nhiều san hơ.
Đảo Lý Sơn có nhiều hang động tự nhiên như: hang Câu, hang Cò, hang Kẻ Cướp và những vết tích miệng núi lửa đã tắt.
Trên địa bàn huyện có 5 hịn núi dạng bát úp được hình thành do hoạt động của núi lửa trong đó cao nhất là núi Thới Lới (169m). Xung quanh các chân núi là dạng địa hình có dạng bậc thềm, độ dốc từ 8 độ đến 10 độ. Dạng địa hình nguồn gốc núi lửa chiếm 70% diện tích đảo. Theo hình thái nguồn gốc chia thành sườn vòm núi lửa, sườn họng núi lửa, đáy họng núi lửa và bề mặt lớp phủ bazan.
Nhóm địa hình nguồn gốc biển gồm các dạng: cách mái vịm – bóc mịn, vách mái mịn, bãi biển mài mịn, bãi biển mài mịn – tích tụ. Bãi biển mài mịn tích tụ và thềm tích tụ làm thành một đồng bằng bằng phẳng, nghiên thoải, hơi lượn sóng, độ dốc dưới 8 độ, thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp và bố trí dân cư, Đây chính là những vùng tập trung dân cư và là địa bàn sản xuất nông nghiệp trong điểm của huyện.
Địa hình bờ biển của huyện phần lớn là các vách và hốc sóng vỗ bờ tạo nên các hốc hang khá đẹp (hang Câu, chùa Hang...) Chính những địa hình vách đốc này đã tạo ra cho đã những nét hùng vĩ có gía trị về tham quan, du lịch.
Về mặt địa hình là đồng bằng tích tụ - mài mòn nghiên thoải bị chia cắt bởi các máng trũng bởi độ sâu khác nhau. Đảo nằm trên thềm lục địa có độ sâu trung bình dao động 50-60m. Điểm sâu nhất trong lãnh thổ huyện là 120m, ở phía đơng. Địa
hình đáy biển phân bậc rõ ràng, do vậy có thể sử dụng làm cầu cảng và tổ chức các hoạt động thể thao trên biển.
Khí hậu: Lý Sơn chịu tác động chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa trên vùng
biển nhiệt đới nóng, ẩm và có chế độ mưa trái mùa (từ tháng VIII – tháng II năm sau). Do Lý Sơn là huyện đảo trên biển Đơng, lại có vĩ độ thấp, nên chế độ nắng thuộc loại dồi dào nhất trong hệ thống các đảo ven bờ nước ta với tổng số giờ nắng trung bình năm khoảng 2430,3giờ/năm. Nguồn nhiệt cao và độ nắng lớn trên phạm vi huyện đảo Lý Sơn có thể tiến hành khai tác cho các hoạt động du lịch nghĩ dưỡng quanh năm, đồng thời có thể sử dụng nguồn quang năng này để bố trí các trạm điện mặt trời phục vụ nhu cầu năng lượng của cư dân trên đảo.
Điều kiện khí hậu ở Lý sơn rất phù hợp với các cây đặc sản như hành, tỏi, cho phép phát triển một số loại cây ăn quả như đu đủ, chuối, na, dưa hấu,… và một số loại rau quả xanh. Ngồi ra khí hậu nơi đây cũng thuận lợi cho sức khỏe con nguời nhất là cho các hoạt động du lịch, nghĩ dưỡng, tắm biển.
Tài nguyên nước: Do địa hình tương đối đơn giản, đồng nhất, ít phân cắt, cộng
với diện tích đảo nhỏ nên mạng lưới suối trên đảo kém phát triển. Tuy nhiên trên đảo có hồ chứa nước ngọt núi Thới Lới phục vụ sản xuất cho nông dân nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng. Đây là khó khăn nhất cho đời sống dân sinh và sản xuất của huyện.
Trên đảo Lớn, hồ chứa nước Thới Lới được xây dựng, hoàn thành và đưa vào sử dụng năm 2012, đã đáp ứng nhu cầu nước phục vụ cho nông nghiệp, tuy nhiên cũng mới chủ đáp ứng một phần nhỏ nhu cầu của nhân dân trên đảo, đây là khó khăn lớn, ảnh hưởng đến đời sống dân sinh và sản xuất của huyện. Riêng đảo Bé, thời gian trước phụ thuộc hoàn toàn vào lượng nước tích trữ từ các đợt mưa trong năm, đến thời điển hiện tai trên xã có hệ thống lọc nước ngọt từ nước biển để giải quyết một phần nhu cầu cấp thiết nhất của người dân.
Tài nguyên biển: Lý Sơn có hệ sinh thái biển đảo nhiệt đới đa dạng, dưới biển có
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Văn Hồi
cao.Biển có nhiều hải sản quý đủ chủng loại đa dạng, tạo ra những đặc sản nổi tiếng của Lý Sơn.
Số lượng động thực vật biển của đảo Lý Sơn rất đa dạng về thành phần loài và phong phú về số lượng, điều đó góp phần làm phong phú các nguồn hải sản. Theo kết quả nghiên cứu Lý Sơn có trên 700 lồi động, thực vật nhưng do q trình khai thác ồ ạt khơng có quy định nên hiện nay trên đảo chỉ cịn lại một số lồi gồm: rong biển (137 lồi); san hơ (157 loại); cỏ biển (7 loại); da gai (40loại); cá rạn (200 loại); giáp xác (96 loại); Sinh vật biển đảo Lý Sơn được đánh giá là phong phú và đa dạng. Tuy nhiên đến nay hệ thống động vật quý ở Lý Sơn gần như bi hủy diệt.
Phát triển du lịch homestay góp phần bảo tồn các hệ động thực vật tại huyện đảo Lý Sơn, thông qua việc cộng đồng địa phương bảo tồn nguồn lợi để góp phần nâng cao kinh tế cho chính bản thân và gia đình họ.