Các quy định về sự kiện bảo hiểm và thủ tục chi trả tiền bảo hiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở việt nam (Trang 96)

d. Các quy định về quyền tham gia Hội đồng thanh lý tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi của BHTGVN

3.2.4. Các quy định về sự kiện bảo hiểm và thủ tục chi trả tiền bảo hiểm

phá sản cao hơn. Việc thay đổi mức áp dụng sẽ còn là một biện pháp kích thích các TCTD hoạt động, nâng cao ý thức trách nhiệm của TCTD. Việc xếp hạng các TCTD để áp dụng mức phí phù hợp là một biện pháp tối ưu. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay chưa thực hiện được việc xếp hạng các TCTD, tốt nhất là trước mắt Chính phủ cần xem xét áp dụng thí điểm mức phí phân bổ theo loại hình tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi. Ví dụ như các ngân hàng thương mại nhà nước sẽ được áp dụng mức phí thấp hơn so với các Quỹ tín dụng nhân dân - là những TCTD có độ rủi ro cao hơn. Thực tế cho thấy hầu hết các trường hợp tổ chức BHTGVN đã thực hiện việc chi trả bảo hiểm trong ba năm qua đều thuộc về Quỹ tín dụng nhân dân. Do đó, sẽ áp dụng mức phí đối với các Quỹ tín dụng nhân dân cao hơn so với các TCTD khác.

3.2.4. Các quy định về sự kiện bảo hiểm và thủ tục chi trả tiền bảo hiểm bảo hiểm

3.2.4. Các quy định về sự kiện bảo hiểm và thủ tục chi trả tiền bảo hiểm bảo hiểm

Theo quy định tại Điều 16 Nghị định 89/1999/NĐ-CP thì sự kiện bảo hiểm trong bảo hiểm tiền gửi được xác định dựa trên cơ sở có đồng thời cả hai căn cứ:

1. Có văn bản chấm dứt hoạt động đối với tổ chức tín dụng của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền;

2. Tổ chức đó mất khả năng thanh toán nợ.

Tuy nhiên, tại Nghị định 89/1999/NĐ-CP và các văn bản pháp luật hướng dẫn đều chưa có quy định về khái niệm "mất khả năng thanh tốn" và các tiêu chí để xác định thế nào là một TCTD bị mất khả năng thanh toán.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở việt nam (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)