Như đó nờu, phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm là khõu trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, thủ tục tố tụng tại phiờn tũa được ghi nhận và điều chỉnh trong luật tố tụng hỡnh sự của mỗi nước. Tuy nhiờn, tựy theo điều kiện kinh tế xó hội, truyền thống lập phỏp của mỗi quốc gia, theo mụ hỡnh tố tụng mà quốc gia lựa chọn mà thủ tục tố tụng tại phiờn tũa được quy định cú những đặc điểm khỏc nhau. Tuy vậy, thủ tục phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm cú cỏc bước sau: Phần thủ tục bắt đầu phiờn tũa, phần thủ tục xột hỏi, phần thủ tục tranh luận, phần nghị ỏn và tuyờn ỏn.
1.4.1. Phần thủ tục bắt đầu phiờn tũa
Bắt đầu phiờn tũa cú nghĩa là khởi đầu phiờn tũa bắt đầu bằng việc khai mạc phiờn tũa của Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa. Trong phần này Chủ tọa phiờn tũa giải quyết tất cả cỏc vấn đề mang tớnh thủ tục. Việc tổ chức và tiến hành xột xử phục thuộc nhiều vào việc tiến hành đỳng thủ tục bắt đầu phiờn tũa hay khụng, nếu thực hiện đỳng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành cỏc giai đoạn tiếp theo. Sau đú là phần kiểm tra sự cú mặt và lý lịch của người tham gia tố tụng, giải thớch quyền nghĩa vụ của Chủ tọa phiờn tũa.
Như vậy bắt đầu phiờn tũa là hoạt động nhằm thực hiện thủ tục bảo đảm cho việc tiến hành xột xử nội dung vụ ỏn được chớnh xỏc, khỏch quan và thuận lợi.
1.4.2. Phần thủ tục xột hỏi và tranh luận
1.4.2.1. Phần thủ tục xột hỏi
Xột hỏi được hiểu là xem xột, kiểm tra một vấn đề nào đú thụng qua cỏc cõu hỏi và cõu trả lời. Trong mỗi phiờn tũa thỡ phần xột hỏi là phần thủ tục chớnh quan trọng bởi nú bộc lộ nội dung chớnh của vụ ỏn, là hoạt động điều tra cụng khai thụng qua đú quyết định việc chứng minh bị cỏo cú thực hiện hành vi phạm tội hay khụng, qua đú Tũa ỏn mới cú cơ sở để định tội danh hay xỏc định bị cỏo khụng phạm tội cũng như giải quyết cỏc vấn đề khỏc trong vụ ỏn. Cỏc chứng cứ, tài liệu cú trong hồ sơ được thẩm tra một cỏch toàn diện cụng khai tại phiờn tũa qua thủ tục xột hỏi. Việc xột hỏi ở cỏc mụ hỡnh tố tụng khỏc nhau về cơ bản khỏc nhau ở vai trũ của chủ thể tham gia xột hỏi.
Đối với mụ hỡnh tố tụng tranh tụng, phần thủ tục xột hỏi khụng được phõn biệt rừ với phần tranh luận, việc tiến hành cỏc thủ tục tố tụng là trỏch nhiệm của bờn buộc tội và bờn gỡ tội. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh xột hỏi, Thẩm phỏn cú quyền yờu cầu người làm chứng trả lời cỏc cõu hỏi của Luật sư, cũng cú thể hỏi những cõu hỏi để làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn.
Tại phiờn tũa theo mụ hỡnh tố tụng xột hỏi, do Thẩm phỏn đó nghiờn cứu hồ sơ sau khi bản cỏo trạng được Kiểm sỏt viờn thực hành quyền cụng tố cụng bố cỏo trạng, Thẩm phỏn cú trỏch nhiệm chứng minh tội phạm nờn cú vai trũ hỏi chớnh, giữ vai trũ chủ động, tớch cực là người điều khiển phiờn tũa nờn Thẩm phỏn là người hỏi chớnh. Tuy nhiờn hiện nay, nhiều nước trờn thế giới cú mụ hỡnh xột hỏi đều cú quy định người giữ quyền cụng tố tại phiờn tũa phải cú trỏch nhiệm hỏi chớnh. Điều này phự hợp và thuận lợi vỡ Kiểm sỏt viờn thường đó tham gia vụ ỏn ngay từ khi khởi tố nờn cú sự am hiểu nội dung vụ ỏn sõu sắc, hơn nữa vỡ họ cú trỏch nhiệm bảo vệ cỏo trạng mà họ đó đưa ra. Đú là sự pha trộn của cỏc mụ hỡnh tố tụng, sử dụng yếu tố hợp lý của mụ hỡnh tố tụng tranh tụng vào mụ hỡnh tố tụng thẩm vấn.
Nhỡn chung, xột hỏi cú thể được xem là nền tảng của việc tranh tụng trong mụ hỡnh tố tụng tranh tụng cũng như mụ hỡnh tố tụng pha trộn như đó nờu. Bởi vỡ, thụng qua xột hỏi mới cú cơ sở để xỏc định đầy đủ cỏc tỡnh tiết cú ý nghĩa quan trọng của vụ ỏn. Từ đú, cỏc chủ thể của bờn buộc tội và bờn gỡ tội cú cơ sở để bảo vệ quan điểm lập luận của mỡnh. Việc xột hỏi đỳng trọng tõm, cụ thể và chi tiết bao nhiờu càng củng cố cho lập luận của cỏc chủ thể vững chắc bấy nhiờu. Quan điểm của cỏc chủ thể tranh luận chỉ cú sức thuyết phục khi nú được đặt nền múng bởi cỏc chứng cứ đó được đưa ra cụng khai qua xột hỏi tại phiờn tũa và sẽ thiếu tớnh thuyết phục nếu cỏc chứng cứ đưa ra dựa trờn "ỏn tại hồ sơ” mà khụng được thẩm định cụng khai tại phiờn tũa. Kết quả tranh tụng trong giai đoạn xột hỏi là cơ sở cho lập luận của cỏc bờn trong việc đề xuất hướng giải quyết vụ ỏn trong phần tranh luận.
1.4.2.2. Phần thủ tục tranh luận
Theo Từ điển Luật học thỡ tranh luận tại phiờn toà là “Hoạt động của những người tham gia tố tụng (cỏc bờn) tại phiờn toà, trong việc trao đổi, bàn cói cỏc ý kiến
về vụ ỏn”. “Tranh luận trước Toà ỏn là một phần xột xử vụ ỏn tại phiờn toà, trong đú Cụng tố viờn, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự hoặc người đại diện của họ, người bào chữa (trường hợp khụng cú người bào chữa thỡ bản thõn bị cỏo) phỏt biểu, phõn tớch cỏc chứng cứ được đưa ra xem xột, trỡnh bày kết luận của mỡnh về vụ ỏn”. Như vậy bản chất của việc tranh luận là việc đối đỏp giữa cỏc bờn trong việc thực hiện chức năng buộc tội và gỡ tội.
Tranh luận là sự thể hiện rừ nột nhất của việc bỡnh đẳng giữa cỏc bờn trong quỏ trỡnh diễn biến phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm. Cú thể thể xem tranh luận là giai đoạn trung tõm của phiờn tũa. Bởi vỡ, trong phần này cỏc bờn buộc tội và gỡ tội, trước sự chứng kiến của HĐXX, cụng khai thực hiện chức năng của mỡnh bằng việc đưa ra cỏc lý lẽ và lập luận để bảo vệ quan điểm của mỡnh.
Tranh luận là việc thể hiện của nguyờn tắc tranh tụng, là nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự và là một quỏ trỡnh chứng minh để xỏc định sự thật của vụ ỏn. Tranh tụng được ghi nhận và sử dụng trong phỏp luật của hầu hết cỏc nước theo truyền thống ỏn lệ. Cú thể thấy ở đõy, tranh tụng đặt ra trong suốt quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, qua đú cỏc thủ thể là hai bờn buộc tội và gỡ tội cú quyền bỡnh đẳng thu thập chứng cứ, đưa ra chứng cứ hoặc bỏc bỏ chứng cứ của bờn cũn lại. Vỡ vậy, tranh tụng diễn ra từ khi hành vi bị buộc tội. Tại phiờn tũa theo mụ hỡnh tranh tụng, tranh tụng diễn ra từ khi bắt đầu phiờn tũa chứ khụng riờng trong phần tranh luận song đõy là bước thể hiện rừ nột nhất sự bỡnh đẳng giữa bờn buộc tội và bờn bị buộc tội trong suốt quỏ trỡnh tố tụng.
Việc xột xử tại phiờn tũa sơ thẩm hỡnh sự là việc HĐXX xem xột cỏo trạng, cỏo buộc của cụng tố viờn hay chủ thể buộc tội đối với bị cỏo, qua đú ra phỏn quyết tội danh, về hỡnh phạt cũng như trỏch nhiệm phỏp lý của bị cỏo. Vỡ vậy bờn buộc tội phải đưa ra chứng cứ, lý lẽ để chứng minh cho việc buộc tội là cú căn cứ và phự hợp quy định phỏp luật. Bờn bị buộc tội đưa ra lý lẽ (trong mụ hỡnh tố tụng xột hỏi thỡ đõy khụng phải là nghĩa vụ bắt buộc) để chứng minh cho việc phản bỏc của mỡnh là cú căn cứ. Chỉ cú tranh luận thụng qua việc đối đỏp giữa cỏc bờn buộc tội với bờn bị buộc tội với nhau thỡ cỏc quan điểm của cỏc bờn mới được thể hiện rừ nột, qua đú
mới cú cơ sở đỏnh giỏ được cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn. Do đú thủ tục tranh luận thể hiện rừ nột nhất nguyờn tắc tranh tụng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn.
Tranh luận là hoạt động cơ bản của cỏc bờn tham gia tố tụng, Tũa ỏn chỉ giữ vai trũ “trọng tài” cầm cõn cụng lý để xem xột quan điểm của cỏc bờn. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh tranh luận, Tũa ỏn điều hành cho việc tranh luận đi đỳng nội dung và trỡnh tự, duy trỡ quỏ trỡnh tranh luận, hướng tranh luận vào việc giải quyết cỏc tỡnh tiết vụ ỏn, căn cứ cho việc kết tội, quyết định hỡnh phạt cũng như giải quyết cỏc vấn đề liờn quan trong vụ ỏn.
Cỏc bờn sử dụng quyền tranh luận như là phương tiện để phõn tớch, lập luận, đưa ra cỏc lý lẽ, căn cứ phỏp lý nhằm làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết cần chứng minh của vụ ỏn, từ đú bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Bờn cạnh đú, thụng qua tranh luận cỏc bờn cú điều kiện nhận thức rừ hơn quyền và nghĩa vụ của mỡnh.
1.4.3. Phần thủ tục nghị ỏn và tuyờn ỏn
Phiờn tũa cú thành phần xột xử là một Thẩm phỏn thỡ sau khi nghe tranh luận, Thẩm phỏn tự ra phỏn quyết độc lập mà khụng phải nghị ỏn. Phần thủ tục nghị ỏn được thực hiện khi phiờn tũa được xột xử với HĐXX mà khụng phải là một Thẩm phỏn. Nghị ỏn là bước tiến hành tố tụng trong đú HĐXX thảo luận và thụng qua quyết định giải quyết vụ ỏn sau khi đó nghe cỏc bờn trỡnh bày tại phần xột hỏi và tranh luận. Đõy là hoạt động đỏnh giỏ chứng cứ tổng hợp mang tớnh quyết định cuối cựng của xột xử sơ thẩm và phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm.
Trờn cơ sở nghị ỏn với kết quả là bản ỏn hoặc cỏc quyết định được ban hành, được HĐXX sẽ tuyờn một cỏch cụng khai.
Kết luận chương 1
Qua nghiờn cứu về thủ tục tố tụng tại phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm thấy rừ đõy hoạt động trung tõm và quan trọng nhất trong tố tụng hỡnh sự. Phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm là hoạt động cụng khai do Tũa ỏn tiến hành ở cấp xột xử thứ nhất nhằm xem xột, đỏnh giỏ toàn diện cỏc chứng cứ, cỏc tài liệu của vụ ỏn hỡnh sự, trờn cơ sở đú ra bản ỏn, quyết định giả quyết toàn diện vụ ỏn hỡnh sự.
Phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm ở mỗi mụ hỡnh tố tụng tranh tụng hay mụ hỡnh tố tụng thẩm vấn thường qua cỏc bước: Bắt đầu phiờn tũa, xột hỏi và tranh luận, nghị ỏn và tuyờn ỏn. Tuy nhiờn phiờn tũa ở mỗi mụ hỡnh cú những đặc trưng khỏc nhau: Đặc trưng của phiờn tũa trong mụ hỡnh tố tụng tranh tụng là sự bỡnh đẳng của bờn buộc tội và bờn gỡ tội, Tũa ỏn là trọng tài tại phiờn tũa, đề cao việc tranh luận và thu thập chứng cứ tại phiờn tũa, được trỡnh bày bằng miệng.... Phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm trong tố tụng thẩm vấn bản chất là cuộc điều tra lại của Tũa ỏn trờn cơ sở tài liệu, chứng cứ đó được thu thập trước đú, đề cao vai trũ của Thẩm phỏn, hạn chế việc tranh luận cũng như quyền bào chữa... Trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay, phỏp luật của cỏc quốc gia cú xu hướng giảm bớt những yếu tố đặc thự của mỗi mụ hỡnh tố tụng truyền thống. Đến nay khụng tồn tại mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự thuần tỳy là thẩm vấn hay tranh tụng. Trong quỏ trỡnh tồn tại, cỏc mụ hỡnh tố tụng đó cú sự giao thoa, tiếp nhận những yếu tố tiến bộ, tớch cực của nhau để đỏp ứng ngày càng cao yờu cầu phũng, chống tội phạm và bảo đảm cỏc quyền con người. Phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam khụng phải là ngoại lệ, sự pha trộn giữa hai mụ hỡnh tố tụng tranh tụng và thẩm vấn đó tạo ra những đặc điểm riờng của phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm ở nước ta.
Chương 2
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHIấN TềA HèNH SỰ SƠ THẨM TRấN ĐỊA BÀN
TỈNH NAM ĐỊNH