qua thực tiễn xột xử
Thứ nhất: Nguyờn nhõn xuất phỏt từ cỏc quy định phỏp luật cũn chưa cụ thể, rừ ràng, chưa đầy đủ, chưa đảm bảo thực hiện cỏc nguyờn tắc cơ bản trong tố tụng như nguyờn tắc tranh tụng được đảm bảo, nguyờn tắc thực hiện quyền bào chữa, phỏp luật tố tụng, nội dung cỏc quy định phỏp luật cũn nhiều điểm bất hợp lý chưa được nghiờn cứu sửa đổi.
Trong BLTTHS năm 2003 chưa quy định tranh tụng là một nguyờn tắc của hoạt động xột xử, vỡ vậy quy định về chủ thể trong tố tụng, thẩm quyền, thủ tục tố tụng trong từng điều luật tại cỏc chương về xột xử cũng chưa thể hiện hết toàn bộ tinh thần của tranh tụng và như thế việc đảm bảo cho tranh tụng tại phiờn tũa chưa đạt hiệu quả cao nhất.
HĐXX tại phiờn tũa nờn cú vai trũ là trọng tài phỏn quyết vụ ỏn, việc xột hỏi theo hướng buộc tội là của đại diện Viện kiểm sỏt, việc xột hỏi theo hướng gỡ tội là của Luật sư bào chữa. Tuy nhiờn BLTTHS vẫn cú những điểm chưa phự hợp, điều đú làm cho cỏc chủ thể tham gia tranh tụng khụng nhận thức đỳng và đầy đủ về vai trũ của mỡnh trong tranh tụng nờn khụng tớch cực, chủ động trong việc thực hiện chức năng của mỡnh mà ỷ lại và phụ thuộc vào Tũa ỏn. Về thủ tục xột hỏi theo quy định từ Điều 207 đến Điều 215 BLTTHS năm 2003 vẫn cũn đặt quỏ nặng trỏch nhiệm chứng minh lờn vai HĐXX, vai trũ của cơ quan buộc tội trong xột hỏi mang tớnh thụ động.
chứng minh tội phạm thuộc về cỏc cơ quan tiến hành tố tụng” trong đú cú Tũa ỏn, như vậy phải chăng Tũa ỏn cũng là một cơ quan cú chức năng buộc tội, vỡ quy định như vậy nờn cũn cú quan điểm “tố tụng hỡnh sự Việt Nam là một hệ tố tụng riờng biệt cú tờn gọi là tố tụng buộc tội” khụng phải là khụng cú cơ sở của nú, cỏc giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử đều phải chứng minh tội phạm và là cỏc tầng nấc khỏc nhau liờn tiếp của hoạt động buộc tội.
Cỏc phiờn tũa ớt cú sự tham gia của người bào chữa trong khi đú việc quy định bảo đảm quyền tự bào chữa của luật tố tụng chưa đầy đủ, khụng sỏt với thực tế. Thử hỏi, đứng trước Tũa ỏn, Kiểm sỏt viờn.. với hồ sơ, tài liệu đầy đủ phong phỳ đó được nghiờn cứu khỏ kỹ lưỡng, trong khi đú bị cỏo ra Tũa khụng cú một tài liệu nào trong tay thỡ làm sao thực hiện được quyền tự bào chữa của mỡnh.
Nguyờn tắc xột xử cú HTND tham gia và nguyờn tắc khi xột xử HTND ngang quyền với Thẩm phỏn là nguyờn tắc hiến định. BLTTHS quy định thành phần HĐXX cú số lượng người khụng chuyờn nghiệp là HTND chiếm nhiều hơn Thẩm phỏn: hai HTND với HĐXX ba người, ba HTND với HĐXX năm người. Trong khi đú, vai trũ của HTND là mờ nhạt, thường tham gia chiếu lệ, do khụng phải là người được đào tạo về chuyờn mụn và hoạt động của họ là chuyờn nghiệp.
Ngoài hạn chế về điều kiện cơ sở vật chất để đỏp ứng được việc bố trớ phiờn tũa phải kể đến hiện nay chưa cú quy định về việc bố trớ phũng xử ỏn, vị trớ, chỗ ngồi cho những người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng; Điều này dẫn đến việc bố trớ phiờn tũa khụng đảm bảo được tớnh trang nghiờm.
Phỏp luật nội dung để đưa ra phỏn quyết tại phiờn tũa cũn chưa được những người tiến hành tố tụng hiểu thống nhất và chưa được hướng dẫn kịp thời. Thậm chớ cú những trường hợp giữa cỏc cơ quan cấp tối cao cũn hiểu khụng thống nhất như trường hợp cú hay khụng việc giỏm định hàm lượng chất ma tỳy. Việc hiểu khụng thống nhất này thậm chớ cũn dẫn đến việc cựng một hành vi tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy như nhau, cỏc yếu tố để quyết định hỡnh phạt cho bị cỏo khụng cú gỡ đặc biệt song cú phiờn tũa xử bị cỏo hỡnh phạt tự, cú phiờn tũa xột xử miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho bị cỏo.
Thứ hai: Nguyờn nhõn dẫn đến chất lượng phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm khụng cao phải kể đến từ chớnh chớnh bản thõn người tiến hành tố tụng chưa hiểu rừ và đầy đủ những quy định về tố tụng, cũng như trỡnh độ ỏp dụng phỏp luật nội dung cũn nhiều lỳng tỳng, đụi khi cũn tuỳ tiện làm theo thúi quen cũ hoặc người tiến hành tố tụng với tõm lý e ngại cộng với trỡnh độ nghiệp vụ cũn nhiều hạn chế.
Đội ngũ Thẩm phỏn, Kiểm sỏt viờn tại Nam Định về cơ bản đó đảm bảo về chất lượng và số lượng. Tuy nhiờn, chất lượng một bộ phận nhỏ của đội ngũ này chưa đỏp ứng được yờu cầu. Nguyờn nhõn xuất phỏt từ việc Thẩm phỏn, Kiểm sỏt viờn chủ yếu được bổ nhiệm từ nguồn cỏn bộ của Tũa ỏn, Viện kiểm sỏt, càng cụng tỏc lõu năm càng dễ được bổ nhiệm hơn, về cơ bản đõy là ưu điểm. Song do yếu tố lịch sử để lại, một bộ phận trong số này học hành chắp vỏ, thực hiện nhiệm vụ bởi việc tự học tập, bằng kinh nghiệm nờn khụng cú cơ bản. Những người này thường khụng đỗ đại học chớnh quy, được tuyển vào Tũa ỏn, Viện kiểm sỏt để làm lỏi xe, bảo vệ, kế toỏn, tạp vụ sau đú đi học tại chức Luật để chuyển ngạch rồi tiếp tục đi học nghiệp vụ để được bổ nhiệm. Tuy khụng phủ nhận những cố gắng của đội ngũ những người này nhưng phải thấy rằng cử nhõn đào tạo hệ tại chức chưa cao do trỡnh độ và ý thức của người học cũn thấp, việc quản lý đào tạo cũn lỏng lẻo; Những người này chưa được trang bị những kiến thức cơ bản về phỏp luật mà lại tiếp thu những kiến thức mới bằng phương phỏp truyền thụ cơ bản, ngắn gọn và đũi hỏi ý thức tự nghiờn cứu cao nờn trỡnh độ hạn chế là điều tất yếu.
Về HTND, trờn thực tế, trỡnh độ chuyờn mụn của đa số HTND ở TAND cỏc cấp chưa đỏp ứng yờu cầu xột xử. Khi tham gia xột xử, quyền của HTND được phỏp luật quy định ngang với Thẩm phỏn. Điều này đương nhiờn đũi hỏi kiến thức phỏp luật của HTND tham gia HĐXX phải tương đương Thẩm phỏn, nhưng thực tế hiện nay chưa đạt. Chế định về HTND hiện cũn nhiều điểm chưa phự hợp, chưa hoàn thiện. Chưa cú quy định cụ thể về trỡnh độ, năng lực để lựa chọn HTND, mà phỏp luật mới chỉ dừng lại những quy định chung chủ yếu về phẩm chất đạo đức. Mặt khỏc, chế độ đói ngộ, chế độ trỏch nhiệm đối với Hội thẩm vẫn cũn quỏ thấp.
cụng việc chưa cao, thậm chớ một số người vỡ động cơ, lợi ớch cỏ nhõn đó vi phạm trong cụng tỏc từ đú làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng núi chung cũng như là nguyờn nhõn dẫn đến cỏc tồn tại, sai sút trong phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm núi riờng. Chẳng hạn như việc hạn chế về năng lực, trỡnh độ, ý thức, trỏch nhiệm trong cụng việc nờn một số người tiến hành tố tụng chưa nắm chắc và đầy đủ những quy định của luật tố tụng hỡnh sự về thủ tục phiờn tũa hỡnh sự dẫn đến việc tước đi những quyền của bị cỏo, người tham gia tố tụng mà đỏng lẽ họ được hưởng tại phiờn tũa.
Thứ ba: Chất lượng của phiờn tũa phụ thuộc vào hoạt động của người bào chữa- chủ yếu là cỏc Luật sư. Hoạt động của Luật sư bào chữa tại phiờn tũa cũn nhiều hạn chế khụng thể phủ nhận một phần nào đấy xuất phỏt từ cỏc Luật sư cú trỏch nhiệm bảo vệ cho bị can, bị cỏo. Nhiều luật sư chưa đỏp ứng yờu cầu, trỡnh độ nghiệp vụ cũn yếu, lý luận khụng sắc bộn, vỡ sự chỏn nản, khụng cú ý thức đấu tranh, nờn khi gặp phải những trở ngại từ phớa người tiến hành tố tụng đó khụng dỏm tranh luận dựa trờn cỏc quy định của phỏp luật để thực hiện quyền hạn của mỡnh.
Hiện nay, Đoàn luật sư tỉnh Nam Định cú 44 Luật sư, con số khỏ ớt ỏi so với số lượng cỏc vụ ỏn phỏt sinh hàng năm trờn địa bàn song số vụ ỏn cú bị cỏo nhờ người bào chữa chiếm tỷ lệ thấp (chỉ khoảng 3% đến 4% số vụ), phần lớn cỏc vụ ỏn khụng cú sự tham gia của Luật sư. Đối với cỏc vụ ỏn chỉ định Luật sư tham gia vào quỏ trỡnh tố tụng cú vụ chỉ cho đủ thành phần, vai trũ Luật sư rất hạn chế, cũng một phần xuất phỏt từ nguyờn nhõn về chế độ cho Luật sư chỉ định rất thấp. Cựng với suy nghĩ nếu cú luật sư thỡ chưa chắc đó giải quyết được việc gỡ mà lại tốn tiền, đối với đa số người dõn địa phương thỡ việc “thuờ luật sư” là điều “xa xỉ”. Thực tế cũng xảy ra tỡnh trạng cỏc Luật sư hạn chế sự tham gia của mỡnh vào quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn vỡ muốn tham gia đó gặp nhiều cản trở, khi đủ thủ tục để tham gia thỡ quyền và vai trũ lại mờ nhạt, khụng thực sự hoàn thành nhiệm vụ bào chữa, khụng bảo vệ quyền lợi cho bị can, bị cỏo hoặc những người tham gia tố tụng khỏc được như mong muốn và tiếng núi của Luật sư bào chữa trong một vài vụ ỏn chưa được người dõn đồng tỡnh, coi trọng.
Thứ tư, một nguyờn nhõn cũng khụng kộm phần quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả phiờn tũa, đảm bảo tớnh trang nghiờm của Tũa ỏn là cơ sở vật chất, trang thiết bị của cỏc Tũa ỏn chưa đỏp ứng với yờu cầu của cụng tỏc xột xử trong tỡnh hỡnh mới. Một số Tũa ỏn quỏ chật hẹp, nhiều khi phải xử ỏn tại phũng làm việc, xử ỏn xong lại kờ bàn ghế như cũ. Phũng xử như vậy khụng đảm bảo tớnh trang nghiờm của Tũa ỏn; chỗ ngồi cho luật sư chật hẹp, khụng cú phũng cỏch ly người làm chứng và cỏc bờn tham gia tố tụng, ảnh hưởng nhiều đến quỏ trỡnh tranh tụng tại phiờn tũa.
Thứ năm: Nguyờn nhõn xuất phỏt từ trỡnh độ hiểu biết, ý thức phỏp luật của người dõn núi chung, của bị cỏo, những người tham gia tố tụng núi riờng cũn nhiều hạn chế, cũn nhiều trường hợp tham gia phiờn toà nhưng tõm lý lo sợ cũng như nhận thức phỏp luật nờn khụng thể hiện được hết quan điểm của mỡnh khi trỡnh bày tại phiờn tũa, nhiều trường hợp vi phạm phỏp luật tại phiờn tũa.
Những trường hợp oan sai xảy ra thuộc trỏch nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, trỡnh độ nhận thức của bị cỏo tuy khụng được xỏc định là nguyờn nhõn dẫn đến việc oan sai song nú cũng ảnh hưởng đến chất lượng phiờn tũa. Sự hiểu biết của bị cỏo về quy định phỏp luật liờn quan đến quyền và nghĩa vụ của mỡnh một phần đến từ sự giải thớch và ỏp dụng phỏp luật của những người tiến hành tố tụng. Khi bị cỏo khụng được nhận kết luận điều tra hay cỏo trạng, khụng được giải thớch rằng mỡnh cú quyền gỡ khi tham gia phiờn tũa thỡ thử hỏi làm sao cú sự chuẩn bị để bảo vệ mỡnh trước việc buộc tội của Viện kiểm sỏt. Đặc biệt, đối với bị cỏo bị tạm giam thỡ cơ sở để nghiờn cứu tự bào chữa là rất hạn chế, điều này thể hiện ở việc cả cỏc phiờn tũa, cỏc bị cỏo này khụng cú trong tay một tài liệu nào, trong khi đú bờn buộc tội cú sự chuẩn bị rất kỹ lưỡng để kết tội bị cỏo.
Kết luận chương 2
Qua nghiờn cứu phỏp luật Việt Nam về phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm và thực tiễn thực hiện, cú thể rỳt ra một số kết luận sau:
Quy định về phiờn tũa của phỏp luật Việt Nam về phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm được quy định trong BLTTHS năm 1988, tiếp tục được sửa đổi bổ sung, hoàn thiện bởi BLTTHS năm 2003 hiện hành và BLTTHS năm 2015 (chưa cú hiệu lực). Nhỡn chung cỏc quy định tại BLTTHS đó dần khắc phục được những hạn chế nõng cao chất lượng xột xử.
Cỏc quy định chung về phiờn tũa sơ thẩm hỡnh sự đó thể hiện được cỏc nội dung cơ bản của phiờn tũa như cỏc nguyờn tắc tiến hành phiờn tũa, thành phần HĐXX, Kiểm sỏt viờn và những người tham gia tố tụng tại phiờn tũa. Về cơ bản cỏc quy định này là chặt chẽ, cú ý nghĩa chi phối tới cỏc quy định về thủ tục tiến hành phiờn tũa sơ thẩm hỡnh sự. Tuy nhiờn, cỏc quy định này cũn cú một số hạn chế như việc hoón phiờn tũa, yờu cầu điều tra bổ sung; Ngoài ra cũng chưa cú một cơ chế đảm bảo trong việc thực hiện nguyờn tắc Thẩm phỏn và HTND xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật, vai trũ của HTND vẫn chưa tưng xứng với vị trớ, vai trũ của họ..
Cũng như cỏc quy định phỏp luật núi chung, chỉ cú thể đỏnh giỏ được hiệu quả của nú qua thực tiễn ỏp dụng. Thực tiễn phiờn toà hỡnh sự sơ thẩm trong thời gian qua cũn nhiều mặt tồn tại. Trước hết những tồn tại này xuất phỏt từ hạn chế của quy định phỏp luật như thủ tục phiờn tũa thể hiện được yếu tố tranh tụng, vai trũ của cỏc chủ thể tố tụng chưa đỳng với chức năng thực sự, chưa cú cơ chế đảm bảo được sự độc lập của HĐXX. Hiệu quả của phiờn tũa phần nhiều cũn do yếu tố con người, thụng qua thực tiễn hoạt động xột xử của đội ngũ Thẩm phỏn, HTND, Kiểm sỏt viờn, Luật sư, người tham gia tố tụng... Do đú, việc nghiờn cứu chỉ ra cỏc ưu, khuyết điểm của từng chủ thể trong phiờn tũa, từng hoạt động của cỏc chủ thể này mới thấy được sự yếu kộm, bất cập phỏp luật cũng như của một thực tiễn hoạt động xột xử đó tồn tại những năm qua. Từ đú nờu ra những vấn đề bức xỳc cần được tập trung giải quyết, tỡm ra cỏc giải phỏp thớch hợp, phỏt huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm để nõng cao chất lượng phiờn tũa, đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi của nhiệm vụ trong giai đoạn cỏch mạng mới.
Chương 3
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHIấN TềA HèNH SỰ SƠ THẨM