Tăng cường ý thức phỏp luật trong nhõn dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phiên tòa hình sự sơ thẩm trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh nam định) (Trang 84 - 93)

3.3. Cỏc giải phỏp để nõng cao hiệu quả thi hành phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm

3.3.3. Tăng cường ý thức phỏp luật trong nhõn dõn

Việc tăng cường ý thức phỏp luật trong nhõn dõn cú tầm ý nghĩa rất quan trọng trong việc nhận thức và thực hiện cỏc quy định của phỏp luật . Để thực hiện được điều đú thỡ cụng tỏc phổ biến , giỏo dục phỏp luật là khõu đõ̀u tiờn của quỏ trỡnh thi hành pháp luõ ̣t và có ý nghĩa , vai trò hờ́ t sức quan tro ̣ng trong viờ ̣c tăng cường phỏp chế , xõy dựng Nhà nước pháp quyờ̀n Viờ ̣t Nam của nhõn dõn , do nhõn dõn và vì nhõn dõn . Xuất phỏt từ vai trũ, ý nghĩa quan trọng đú Đảng và Nhà nước ta luụn quan tõm đến cụng tỏc này. Nghị quyết 08 chỉ rừ: “Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật với nhiều hỡnh thức phong phỳ, sinh động, đặc biệt là thụng qua cỏc phiờn toà xột xử lưu động và bằng những phỏn quyết cụng minh để tuyờn truyền, nõng cao ý thức phỏp luật cho cỏn bộ và nhõn dõn” [5].

Cải cỏch việc thụng tin tuyờn truyền cụng tỏc xột xử đó và đang thực hiện song chưa thực sự triệt để. Trong những giải phỏp để tuyờn truyền phỏp luật qua cụng tỏc xột xử cú việc mở những phiờn tũa lưu động tại cỏc địa điểm dõn cư, những vựng cú nhiều bức xỳc về tỡnh trạng tụi phạm, cụng tỏc này đó đạt được những hiệu quả rất cao. Tuy nhiờn cũng một phần do kinh phớ xột xử lưu động tốn kộm hơn nhiều phiờn tũa bỡnh thường, đụi khi gặp sự bất hợp tỏc của địa phương nơi bố trớ xột xử… nờn phiờn tũa lưu động chiếm tỷ lệ nhỏ trong số những vụ ỏn hỡnh sự sơ thẩm đó xột xử (khoảng 5% đến 7%). Vỡ vậy nõng cao hiệu quả cũng như thực hiện chủ trương tăng cường xột xử lưu động thỡ cần phải được chỳ trọng việc đầu tư kinh phớ cựng với việc đưa ra một cơ chế phối hợp của địa phương.

Để đảm bảo thực hiện tốt hơn nữa việc thực hiện nguyờn tắc xột xử cụng khai, đảm bảo đũi hỏi tất yếu của của quỏ trỡnh tố tụng dõn chủ, khỏch quan, minh

bạch, là điều kiện để thực hiện tranh tụng tại phiờn tũa thỡ cần thiết phải cụng khai cỏc bản ỏn nhất là bản ỏn sơ thẩm. Hiện nay, TAND tối cao mới lần lượt cho cụng khai cỏc Quyết định giỏm đốc thẩm, chứ chưa cú việc cụng khai bản ỏn sơ thẩm. Việc cụng khai cỏc bản ỏn rộng rói làm cho cụng tỏc xột xử của Tũa ỏn trở nờn minh bạch hơn khụng chỉ riờng đối với những người tham gia tố tụng mà cũn đối với cả cụng chỳng khỏc. Điều này giỳp cho người dõn củng cố thờm niềm tin vào cơ quan xột xử và tớnh phỏp chế. Tỏc dụng của cụng khai bản ỏn cũn tạo ra ỏp lực khiến Thẩm phỏn xột xử viết bản ỏn tốt hơn, giảm bớt và trỏnh được sự tựy tiện của Thẩm phỏn và của HĐXX. Ngoài ra, bằng cỏch cụng khai cỏc bản ỏn sơ thẩm, người dõn cú khả năng tiếp cận với cụng tỏc xột xử và giỏm sỏt được hoạt động xột xử.

Kết luận chương 3

Trong điều kiện hiện nay, trước yờu cầu cải cỏch tư phỏp ngày càng cấp bỏch hơn, việc hoàn thiện và thực hiện tốt hơn nữa phỏp luật về phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm là tất yếu khỏch quan nhằm khắc phục những bất cập của phỏp luật hiện hành, khắc phục những mặt hạn chế, tồn tại của thực tiễn xột xử, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa. Nhiệm vụ đặt ra trước hết là cần phải hoàn thiện phỏp luật và thực hiện tốt hơn nữa nguyờn tắc, thủ tục tiến hành phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm. Đối với việc hoàn thiện phỏp luật trước hết phải sửa đổi, hoàn thiện về thủ tục xột xử, cỏc quy định đảm bảo nguyờn tắc bảo đảm tranh tụng, nõng cao vai trũ trọng tài của HĐXX, đảm bảo chức năng cụng tố của Kiểm sỏt viờn tại phiờn tũa, tạo điều kiện cho sự tham gia của Luật sư.

Để nõng cao chất lượng, hiệu quả quả phiờn tũa cũng cần phải thực hiện đồng bộ cỏc yếu tố như đảm bảo việc ỏp dụng đỳng thủ tục, nguyờn tắc xột xử được quy định, nõng cao trỡnh độ chớnh trị, nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phỏn, Kiểm sỏt viờn nõng cao chất kiện toàn đội ngũ Luật sư; tạo cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ hoạt động xột xử, xõy dựng chế độ tiền lương, phục cấp với người làm cụng tỏc xột xử phự hợp với mức sống của xó hội; Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật.những người tiến hành tố tụng, hạn chế những bất cập trong quy định của phỏp luật thực định nếu sớm được khắc phục thỡ chất lượng phiờn tũa sẽ khỏc nhiều so với thời gian qua.

KẾT LUẬN

Quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự cú thể được thực hiện trong nhiều giai đoạn khỏc nhau, trong đú phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm là hoạt động tố tụng quan trọng nhất của giai đoạn xột xử sơ thẩm và của cả quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn.

Phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm là một khõu trong tố tụng hỡnh sự, là phiờn họp cụng khai do Toà ỏn tiến hành ở cấp xột xử thứ nhất nhằm xem xột, đỏnh giỏ toàn diện cỏc chứng cứ, cỏc tài liệu của vụ ỏn hỡnh sự, trờn cơ sở đú ra tuyờn bản ỏn, quyết định giải quyết toàn diện vụ ỏn hỡnh sự. Hoạt động tố tụng tại phiờn tũa là hoạt hoạt động của cỏc chủ thể,trong đú cú việc thực hiện chức năng buộc tội của Kiểm sỏt viờn, hoạt động của người bào chữa, bị cỏo trong việc gỡ tội, sự tham gia của những người tham gia tố tụng khỏc tại phiờn toà xột xử sơ thẩm hỡnh sự nhằm bảo vệ quan điểm, lợi ớch của cỏc bờn, dưới sự điều khiển, quyết định của HĐXX của Tũa ỏn.

Phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm là hoạt động trong tố tụng hỡnh sự đúng vai trũ trung tõm, tỏc động, chi phối tới cỏc hoạt động tố tụng trước và sau nú. Hiệu quả của phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm chớnh là kết quả của cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm, bảo vệ quyền con người, gúp phần thực hiện những yờu cầu của Nhà nước phỏp quyền, nõng cao ý thức phỏp luật cho nhõn và nõng cao uy tớn của cơ quan tư phỏp. Đõy là hỡnh thức tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật rừ nột nhất, đảm bảo sự giỏm sỏt của nhõn dõn với hoạt động của cơ quan Tũa ỏn. Phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm là nơi cỏc nguyờn tắc cơ bản của tố tụng được thể hiện đậm nột nhất như nguyờn tắc Thẩm phỏn và HTND độc lập chỉ tuyờn theo phỏp luật, nguyờn tắc bảo đảm tranh tụng, nguyờn tắc bảo đảm mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trước phỏp luật, là nơi thể hiện đầy đủ nhất quyền bào chữa của bị cỏo, qua đú cú thể đỏnh giỏ một phần nào mức độ dõn chủ, thượng tụn phỏp luật ở mỗi quốc gia.

Vai trũ của Tũa ỏn, bờn buộc tội, bờn bị buộc tội tại phiờn tũa ở mỗi mụ hỡnh tố tụng khỏc nhau cú ảnh hưởng khỏc nhau. Đối với mụ hỡnh tố tụng tranh tụng Thẩm phỏn là trọng tài, việc chứng minh tội phạm thuộc trỏch nhiệm của cụng tố viờn, vai trũ của luật sư bào chữa được đề cao nờn hoạt động tại phiờn tũa sơ thẩm

thường bao gồm: bắt đầu phiờn tũa, phần xột hỏi và tranh tụng, nghị ỏn và tuyờn ỏn. Đối với mụ hỡnh tố tụng theo truyền thống xột hỏi vai trũ của Thẩm phỏn được đề cao nờn thủ tục tại phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm gồm: bắt đầu phiờn tũa, xột hỏi, tranh luận, nghị ỏn và tuyờn ỏn. Tuy nhiờn với xu thế toàn cầu húa như hiện nay, thủ tục phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm của nhiều nước đó cú sự kết hợp cỏc yếu tố hợp lý của hai mụ hỡnh tố tụng này.

Ở Việt Nam, hệ thống Tũa ỏn được thành lập từ năm 1946 để thực hiện chức năng xột xử. Trước khi cú sự ra đời của BLTTHS năm 1988 thỡ phỏp luật về phiờn tũa hỡnh sự cũn rất sơ sài, tản mạn trong cỏc văn bản khỏc nhau, trong đú cụ thể nhất là hướng dẫn của TANDTC. Cỏc nguyờn tắc, thủ tục, tiến hành, thành phần tham gia phiờn và cỏc nội dung khỏc về phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm đó được quy định tương đối chặt chẽ tại BLTTHS năm 2003 và đó tiếp tục được sửa đổi bổ sung tại BLTTHS năm 2015.

Quy định về phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm trong BLTTHS từng bước phỏt triển với tinh thần mở rộng tranh tụng theo tinh thần cải cỏch tư phỏp theo Nghị quyết 49, bao gồm hai nội dung chớnh: Quy định chung và quy định về thủ tục tiến hành phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm. Ngoài ra cỏc quy định về cỏc nguyờn tắc cơ bản trong xột xử, thẩm quyền, quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể khi tham gia tố tụng, hỡnh thức phiờn tũa... cũng là điều kiện để phiờn tũa cú chất lượng.

Đặc biệt, cỏc quy định cuả BLTTHS năm 2015 đó xỏc định “nguyờn tắc tranh tụng trong xột xử được bảo đảm” và cú nhiều điểm mới và tiến bộ như đổi mới trỡnh tự xột hỏi tại phiờn tũa nhằm tăng cường trỏch nhiệm, sự chủ động của cỏc chủ thể tố tụng nhưng cũn nhiều điểm chưa hợp lý và khoa học. Điển hỡnh như việc chưa phõn định rừ chức năng xột xử của Tũa ỏn, của Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn vẫn cú nhiệm vụ điều tra, vẫn là chủ thể hỏi chớnh, Kiểm sỏt viờn vẫn thực hiện cả hai chức năng: kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật và cụng tố tại phiờn tũa; số lượng HTND vẫn nhiều hơn Thẩm phỏn trong một HĐXX…

Qua nghiờn cứu về thực tiễn xột xử tại tỉnh Nam Định, thấy việc thực hiện cỏc quy định phỏp luật về phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm là tương đối tốt. Tuy nhiờn, vẫn

cũn tỡnh trạng tiến hành phiờn tũa chưa tuõn thủ triệt để cỏc nguyờn tắc và thủ tục tiến hành, việc hoón phiờn tũa tựy tiện, vẫn cú nhiều bản ỏn bị sửa thậm chớ bị hủy do vi phạm tố tụng tại phiờn tũa. Ngoài ra, sự hạn chế về trỡnh độ và kỹ năng nghề nghiệp, về tỏc phong làm việc; đạo đức và tinh thần trỏch nhiệm khụng cao của Thẩm phỏn, Kiểm sỏt viờn, Luật sư cũng là những nguyờn nhõn dẫn đến chất lượng phiờn tũa chưa cao, bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế.

Tỏc giả đó đề xuất được một số giải phỏp đồng bộ nhằm nõng cao chất lượng giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi chung và phiờn tũa hỡnh sự núi riờng. Thứ nhất, hoàn thiện phỏp luật phõn định rừ chức năng xột xử của Tũa ỏn, chức năng cụng tố của Viện kiểm sỏt, hoàn thiện cỏc quy định về phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm để thực hiện nguyờn tắc bảo đảm tranh tụng trong xột xử và cỏc nguyờn tắc khỏc; sửa cơ cấu thành phần xột xử sơ thẩm với việc đưa số lượng Thẩm phỏn phải nhiều hơn HTND. Thứ hai, phải kiện toàn, nõng cao trỡnh đụ đội ngũ những người thực thi phỏp luật, người bào chữa, hoàn thiện về tổ chức của cơ quan tiến hành tố tụng, đặc biệt là tổ chức của Tũa ỏn để tăng cường tớnh độc lập khi xột xử, tăng cường phối hợp giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Thứ ba, đầu phương tiện phục vụ hoạt động xột xử, xõy dựng chế độ tiền lương, phục cấp với người làm cụng tỏc xột xử phự hợp với mức sống của xó hội; Thứ tư, tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật.trong nhõn dõn.

Trong giai đoạn hiện nay, việc hoàn thiện và thực hiện tốt hơn nữa phỏp luật về phiờn tũa sơ thẩm hỡnh sự là vấn đề rất quan trọng, cần được quan tõm hơn nữa nhằm tăng cường phỏp chế và bảo vệ tốt hơn cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lờ Thỳc Anh (2007), “Cải cỏch tư phỏp với việc sớm hỡnh thành Toà ỏn sơ thẩm khu vực”, Tạp chớ TAND, (20).

2. Ban chấp hành trung ương Đảng (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Ban chấp hành trung ương Đảng (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Dương Thanh Biểu (2007), Tranh luận tại phiờn tũa sơ thẩm, NXB Tư phỏp, Hà Nội; (13), tr. 12-18.

5. Bộ Chớnh trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới, Hà Nội.

6. Bộ Chớnh trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, Hà Nội.

7. Bộ Chớnh trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, Hà Nội.

8. Bộ Chớnh trị (2010), Kết luận số 79- KL/TW ngày 28/7/2010 về Đề ỏn đổi mới tổ chức và hoạt động của Toà ỏn, Viện kiểm sỏt và Cơ quan điều tra theo Nghị quyết 49-NQ/TW, Hà Nội.

9. Bộ Tư phỏp (1999), Tư phỏp hỡnh sự so sỏnh, Thụng tin khoa học phỏp lý, 1999.

10. Lờ Cảm (2004), “Một số vấn đề lý luận chung về cỏc giai đoạn tố tụng (tiếp theo)”, Tạp chớ in, (2).

11. Nguyễn Ngọc Chớ (2008) “Đảm bảo sự vụ tư của người tiến hành tố tụng, người phiờn dịch, người giỏm định trong tố tụng hỡnh sự”, Tạp chớ Nhà nước và phỏp luật, (8), tr. 22.

12. Nguyễn Ngọc Chớ (2010), “Chức năng của Toà ỏn trong tố tụng hỡnh sự trước yờu cầu cải cỏch tư phỏp”, Nghiờn cứu lập phỏp - Quốc hội.

13. Nguyễn Ngọc Chớ (2010), Giỏo trỡnh Toà ỏn Hỡnh sự Quốc tế, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Nguyễn Ngọc Chớ (chủ biờn) (2001), Giỏo trỡnh luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..

15. Chủ tịch Chớnh phủ Việt Nam dõn chủ Cộng hũa (1946), Sắc lệnh 13 ngày 24/1/1946 thành lập tũa ỏn Quõn sự, Hà Nội.

16. Chủ tịch Chớnh phủ Việt Nam dõn chủ Cộng hũa (1946), Số 51 ngày 17 thỏng 04 năm 1946thành lập tũa ỏn, Hà Nội.

17. Lưu Tiến Dũng (2005), “Độc lập xột xử ở cỏc nước quỏ độ - Một gúc nhỡn so sỏnh”, TAND, (9).

18. Phạm Hồng Hải (2004), Tiến tới xõy dựng tố tụng hỡnh sự ở Việt Nam theo kiểu tố tụng tranh tụng, trong cuốn chuyờn khảo: Cải cỏch tư phỏp ở Việt Nam trong giai đoạn xõy dựng Nhà nước phỏp quyền, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, tr. 256.

19. Nguyễn Văn Hiện (Chủ nhiệm đề tài) (1999), Vấn đề tổ chức phiờn tũa và việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật tố tụng tại phiờn tũa của Tũa ỏn nhõn dõn, Đề tài khoa học cấp bộ.

20. Hoàng Mạnh Hựng (2007), “Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của TAND ở Việt Nam hiện nay”, Cộng sản, 1(122).

21. Nguyễn Mạnh Hựng (2008), “Hoàn thiện cỏc chức năng tố tụng hỡnh sự trong tiến trỡnh cải cỏch tư phỏp ở nước ta”, Nhà nước và phỏp luật, (09).

22. Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giỏo trỡnh Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

23. Trần Linh (2004), “Về thực trạng NQ 08-NQ/TW”, Tạp chớ TA, (8), tr.2. 24. Nguyễn Đức Mai (Chủ nhiệm đề tài) (2007), Cơ sở lý luận và thực tiễn thi

hành cỏc quy định của Bộ luật TTHS liờn quan đến tranh tụng tại phiờn tũa hỡnh sự, Đề tài cấp cơ sở.

25. Nguyễn Như Phỏt (2004), “Một số ý kiến về cải cỏch tư phỏp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Nhà nước và phỏp luật, (3).

27. Nguyễn Thỏi Phỳc (2008), “Vấn đề tranh tụng và tăng cường tranh tụng trong tố tụng hỡnh sự theo yờu cầu của cải cỏch tư phỏp”, Nhà nước và phỏp luật, (08). 28. Đinh Văn Quế (2000), Thủ tục xột xử sơ thẩm trong Luật tố tụng hỡnh sự Việt

Nam, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phiên tòa hình sự sơ thẩm trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh nam định) (Trang 84 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)