Những điểm mới về phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm theo qui định của Bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phiên tòa hình sự sơ thẩm trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh nam định) (Trang 48 - 53)

2.1. Qui định của phỏp luật về phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm

2.1.3. Những điểm mới về phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm theo qui định của Bộ

luật tố tụng hỡnh sự năm 2015 so với Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003

* Việc tạm ngừng phiờn tũa

Để phự hợp với thực tiễn, bảo đảm đồng bộ với Bộ luật tố tụng dõn sự, Luật tố tụng hành chớnh. Điều 251 BLTTHS năm 2015 quy định cú thể ngừng phiờn tũa khi thuộc một trong cỏc trường hợp: Cần phải xỏc minh, thu thập, bổ sung chứng cứ, tài liệu, đồ vật mà khụng thể thực hiện ngay tại phiờn tũa và cú thể thực hiện được trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày tạm ngừng phiờn tũa; Do tỡnh trạng sức khỏe, sự kiện bất khả khỏng hoặc trở ngại khỏch quan mà người có thõ̉m quyờ̀n tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng khụng thể tiếp tục tham gia phiờn tũa nhưng họ cú thể tham gia lại phiờn tũa trong thời gian 05 ngày, kể từ ngày tạm ngừng phiờn tũa; Vắng mặt Thư ký Tũa ỏn tại phiờn tũa. Thời hạn tạm ngừng phiờn

tũa khụng quỏ 05 ngày kể từ ngày quyết định tạm ngừng phiờn tũa. Trường hợp khụng thể tiếp tục xột xử vụ ỏn thỡ phải hoón phiờn tũa.

b. Về thành phần HĐXX: Theo BLTTHS năm 2003 thỡ đối với vụ ỏn mà bị cỏo bị xột xử về tội cú quy định mức cao nhất của khung hỡnh phạt là tử hỡnh thỡ thành phần HĐXX phải gồm hai Thẩm phỏn và ba HTND. Điều 254 BLTTHS năm 2015 đó mở rộng về thành phần HĐXX tương tự đối với vụ ỏn mà bị cỏo bị xột xử về tội cú quy định mức cao nhất của khung hỡnh phạt là chung thõn.

c. Về việc bố trớ phũng xử ỏn: Khoản 1 Điều 257 BLTTHS năm 2015 quy định: Phũng xử ỏn phải được bố trớ thể hiện sự trang nghiờm, an toàn, bảo đảm sự bỡnh đẳng giữa người thực hành quyền cụng tố và luật sư, người bào chữa khỏc. Cỏch thức bố trớ phũng xột xử chỉ là hỡnh thức, là cỏi bờn ngoài của việc tổ chức phiờn tũa. Tuy nhiờn, việc quy định này lại cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc thể hiện tớnh dõn chủ, sự bỡnh đẳng giữa cỏc bờn, gúp phần nõng cao chất lượng tranh tụng tại cỏc phiờn tũa, thực hiện nguyờn tắc “bảo đảm tranh tụng trong xột xử”.

d. Về sự cú mặt của bị cỏo, người bào chữa tại phiờn tũa: Điều 290 và Điều 291 BLTTHS đó cú quy định chặt chẽ hơn về sự cú mặt của những người này tại phiờn tũa so với BLTTHS năm 2003 như sau:

+ Bị cỏo phải cú mặt trong suốt thời gian xột xử vụ ỏn. Bổ sung trường hợp Tũa ỏn cú thể xột xử vắng mặt bị cỏo : Bị cỏo đề nghị xột xử vắng mặt và được HĐXX chấp nhận; Nếu sự vắng mặt của bị cỏo khụng vỡ lý do bất khả khỏng hoặc khụng do trở ngại khỏch quan và sự vắng mặt của bị cỏo khụng gõy trở ngại cho việc xột xử.

+ Người bào chữa phải cú mặt tại phiờn tũa để bảo chữa cho người mà mỡnh đó nhận bào chữa. Trường hợp người bào chữa vắng mặt lần thứ nhất vỡ lý do bất khả khỏng hoặc do trở ngại khỏch quan thỡ Tũa ỏn phải hoón phiờn tũa, trừ trường hợp bị cỏo đồng ý xột xử vắng mặt người bào chữa. Nếu người bào chữa vắng mặt khụng vỡ lý do bất khả khỏng hoặc khụng do trở ngại khỏch quan hoặc được triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thỡ Tũa ỏn vẫn mở phiờn tũa xột xử. Đối với trường hợp chỉ định người bào chữa thỡ HĐXX vẫn tiến hành xột xử khi người bào

chữa vắng mặt trong trường hợp bị cỏo hoặc người đại diện của bị cỏo đồng xột xử vắng mặt người bào chữa.

e. Về sự cú mặt của người phiờn dịch, người dịch thuật, Điều tra viờn và những người khỏc: Để khắc phục tỡnh trạng thực tế trong nhiều phiờn tũa, bị cỏo khụng nhận tội và cho rằng việc khai nhận tại Cơ quan điều tra là do bị ộp cung, bào đảm thống nhất với quy định của Luật tổ chức TAND năm 2014, BLTTHS năm 2015 đó được bổ sung quy định sự cú mặt của Điều tra viờn tại phiờn tũa với tư cỏch là người đó điều tra vụ ỏn (Điều 296) để gúp phần làm rừ những chứng cứ đó được đưa ra cú tớnh thuyết phục cao hơn.

f. Về cỏc trường hợp hoón phiờn tũa và quy định cụ thể cỏc nội dung của quyết định hoón phiờn tũa: Để cụ thể húa hơn cỏc trường hợp hoón phiờn tũa, khắc phục việc hoón phiờn tũa tựy tiện, khụng cú căn cứ phỏp luật, Điều 297 BLTTHS năm 2015 quy định bổ sung cỏc căn cứ hoón phiờn tũa: Cần phải xỏc minh, thu thập bổ sung chứng cứ, tài liệu, đồ vật mà khụng thể thực hiện ngay tại phiờn tũa; Cần tiến hành giỏm định bổ sung, giỏm định lại; Cần định giỏ tài sản, định giỏ lại tài sản và nội dung cụ thể của quyết định hoón phiờn toà.

g. Về giới hạn xột xử: Theo quy định tại Điều 196 BLTTHS năm 2003: Tũa ỏn chỉ xột xử bị cỏo theo tội danh mà Viện kiểm sỏt truy tố, khụng cú thẩm quyền xột xử theo tội nặng hơn. Tuy nhiờn, nhằm đảm bảo sự độc lập của Tũa ỏn trong xột xử, bảo đảm phỏn quyết của Tũa ỏn phải trờn cơ sở kết quả xột hỏi, tranh tụng và những chứng cứ đó được kiểm tra cụng khai tại phiờn tũa Điều 298 BLTTHS năm 2015: Tũa ỏn cú quyền xột xử bị cỏo về tội danh nặng tội danh mà Viện kiểm sỏt truy tố sau khi đó trả hồ sơ để Viện kiểm sỏt truy tố lại nhưng Viện kiểm sỏt vẫn giữ tội danh đó truy tố.

h. Về trỡnh tự và trỏch nhiệm xột hỏi: Theo Điều 207 BLTTHS năm 2003 quy định trỏch nhiệm xột hỏi chủ yếu thuộc HĐXX trong đú nổi bật là chủ tọa phiờn tũa. Nhằm thực hiện nguyờn tắc tranh tụng trong xột xử được bảo đảm; tăng sự chủ động của Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa; Điều 307 BLTTHS năm 2015 quy định: Chủ tọa phiờn tũa điều hành việc hỏi, quyết định người hỏi trước, hỏi sau theo thứ tự hợp

lý.Chủ tọa phiờn tũa hỏi trước sau đú quyết định để Thẩm phỏn, Hội thẩm, Kiểm sỏt viờn, người bào chữa, người bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự thực hiện việc hỏi. Người định giỏ tài sản được hỏi về những vấn đề cú liờn quan đến việc định giỏ tài sản [39].

i. Về quyền của đặt cõu hỏi của người tham gia tố tụng tại phiờn tũa: Cũng nhằm bảo đảm nguyờn tắc tranh tụng trong xột xử, tại cỏc điều 309, 310 và 311 BLTTHS năm 2015 đó bổ sung cho bị cỏo quyền được trực tiếp đặt cõu hỏi với cỏc bị cỏo khỏc, bị hại, đương sự hoặc người đại diện của họ, người làm chứng nếu được Chủ tọa đồng ý thay vỡ đề nghị Chủ tọa hỏi.

k. Về thủ tục tranh luận tại phiờn tũa: Điều 322 BLTTHS năm 2003 cú quy định cụ thể hơn so với BLTTHS năm 2015: Những người tham gia tố tụng cú quyền đưa ra chứng cứ, tài liệu và lập luận của mỡnh để đối đỏp với Kiểm sỏt viờn về những chứng cứ xác đi ̣nh có tội , chứng cứ xác đi ̣nh vụ tội ; tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội; hậu quả do hành vi phạm tội gõy ra; nhõn thõn và vai trũ của bị cỏo trong vụ ỏn; những tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, mức hỡnh phạt; trỏch nhiệm dõn sự, xử lý vật chứng, biện phỏp tư phỏp; nguyờn nhõn, điều kiện phạm tội và những tỡnh tiết khỏc cú ý nghĩa đối với vụ ỏn; Kiểm sỏt viờn phải đưa ra chứng cứ, tài liệu và lập luận để đối đỏp đến cựng từng ý kiến của bị cỏo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khỏc tại phiờn tũa; HĐXX phải lắng nghe, ghi nhận đầy đủ ý kiến của Kiểm sỏt viờn, bị cỏo, người bào chữa, người tham gia tranh luận tại phiờn tũa để đỏnh giỏ khỏch quan , toàn diện sự thật của vụ ỏn . Trường hợp khụng chấp nhận ý kiến của những người tham gia phiờn tũa thỡ HĐXX phải nờu rừ lý do và được ghi trong bản ỏn.

2.2. Thực tiễn thi hành phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm trờn địa bàn tỉnh Nam Định

Tỉnh Nam Định là một tỉnh thuộc phớa Nam đồng bằng Bắc Bộ, dõn số khoảng 2 triệu người, gồm 9 huyện và thành phố Nam Định. Về địa lý, tỉnh tiếp giỏp với ba tỉnh là Hà Nam, Ninh Bỡnh và Thỏi Bỡnh, cú tuyến giao thụng đường sắt và tuyến đường 10 chạy qua. Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, tỡnh hỡnh tội phạm núi chung cú những diễn biến

phức tạp và xu hướng ngày càng gia tăng khụng chỉ về số vụ mà cả về tớnh chất, mức độ, hậu quả thiệt hại về tài sản và tinh thần con người ngày càng trầm trọng, gõy ảnh hưởng xấu đến an ninh, chớnh trị, trật tự an toàn xó hội. Từ đú, đũi hỏi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, nhất là Tũa ỏn phải cú nhiều sự nỗ lực, ngày càng nõng cao chất lượng hoạt động trong đú cú hoạt động tại phiờn tũa sơ thẩm, đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp trong tỡnh hỡnh mới.

Theo bỏo cỏo, thống kờ số vụ ỏn hỡnh sự của TAND hai cấp tỉnh Nam Định đó thụ lý và giải quyết trong 5 năm trở lại đõy, lượng vụ ỏn hỡnh sự chủ yếu được giải quyết theo trỡnh tự sơ thẩm, ỏn khỏng cỏo, khỏng nghị giải quyết theo trỡnh tự phỳc thẩm chiếm tỷ lệ nhỏ. Trong số những vụ ỏn theo trỡnh tự sơ thẩm thỡ chỉ cú một số lượng nhỏ vụ ỏn được giải quyết theo thủ tục đỡnh chỉ, tạm đỡnh chỉ, trả hồ sơ điều tra bổ sung… trong quỏ trỡnh chuẩn bị xột xử, cũn lại là số vụ ỏn được đưa ra xột xử tại phiờn tũa.

Về cơ bản, cụng tỏc xột xử ỏn hỡnh sự sơ thẩm đạt kết quả tốt. Việc thực hiện cỏc trỡnh tự tố tụng tại phiờn tũa xột xử vụ ỏn hỡnh sự hầu hết khụng xảy ra vi phạm. Tại phiờn toà sơ thẩm, trỡnh tự tố tụng và cỏc nội dung cần giải quyết về cơ bản đó được giải quyết đỳng quy định và triệt để.

Kết quả xột xử phỳc thẩm đối với những vụ ỏn cú khỏng cỏo, khỏng nghị theo trỡnh tự phỳc thẩm cho thấy tỷ lệ sửa ỏn sơ thẩm chiếm tỷ lệ rất nhỏ, trong những vụ ỏn bị sửa, hủy phần nhiều là do cú tỡnh tiết mới tại phiờn tũa phỳc thẩm.

Bảng 2.1. Tỡnh hỡnh thụ lý giải quyết ỏn hỡnh sự

NNăm Vụ giải quyết /Thụ lý Đỡnh chỉ;Tạm ĐC Trả hồ Xột xử (Vụ- bị cỏo) khỏng cỏo (vụ-bị cỏo) Kết quả xột xử phỳc thẩm Sửa Hủy 2011 935/935 5 13 917-1360 117-150 35 1 2012 1038/1.039 4 16 1.018 -1594 121-185 45 0 2013 1067/1.073 6 13 1.048-1618 115-174 15 2 2014 1125/1.128 1 25 1.086-1784 124-127 72 2 2015 887/1005 25 99 843-1409 111-151 12 0

Việc chấp hành phỏp luật trong phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm của TAND hai cấp tỉnh Nam Định cơ bản đạt kết quả tốt, tiến độ, chất lượng giải quyết, xột xử cỏc vụ ỏn đạt và vượt chỉ tiờu của. Việc điều hành phiờn toà của cỏc Thẩm phỏn đó đảm bảo khoa học, tuõn thủ đỳng cỏc quy định của phỏp luật , bỏm sỏt nội dung vụ ỏn. Vỡ vậy, việc tranh tụng tại phiờn toà đi vào chiều sõu và đạt chất lượng cao , đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của bị cỏo và những người tham gia tố tụng , đáp ứng đươ ̣c yờu cõ̀u của cải cỏch tư phỏp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phiên tòa hình sự sơ thẩm trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh nam định) (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)