1.5.2.1. Năng lực sư phạm và điều kiện hoạt động của giáo viên
Năng lực này được quy định tại Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, ban hành theo Quyết định số 14/2007/QĐ- BGDĐT số ngày 04 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. Có một số nhân tố ảnh hưởng đến việc đáp ứng các chuẩn này: trình độ đào tạo, độ tu i, giới tính của GV…
Trước hết là trình độ đào tạo: trình độ đào tạo, đạt chuẩn hay trên chuẩn, đào tạo theo hình thức chính quy hay không chính quy, chất lượng và uy tín của cơ sở giáo dục đào tạo nói chung và Trung tâm ngoại ngữ nói riêng. Bên cạnh đó, độ tu i của giáo viên, thâm niên làm việc trong Trung tâm ngoại ngữ cũng tác động không nhỏ đến trình độ, năng lực của giáo viên.
Hơn nữa, quá trình đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng giáo viên. Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên đòi hỏi rất cao ở tính sáng tạo và linh hoạt.
Cuối cùng là phẩm chất chính trị đạo đức lối sống, năng lực tự học của giáo viên để đáp ứng sự phát triển mạnh mẽ của xã hội nói chung và sự phát triển của các Trung tâm ngoại ngữ nói riêng.
1.5.2.2. Năng lực và trình độ Quản lý của người giám đốc trung tâm
Theo thông tư số 21/2018/TT-BGDĐT, Giám đốc trung tâm là người đáp ứng các tiêu chuẩn sau: Có nhân thân tốt; Có năng lực quản lý; Tốt nghiệp đại học ngoại ngữ hoặc tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ ngoại ngữ tối thiểu bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương (đối với giám đốc trung tâm ngoại ngữ); Tốt nghiệp đại học tin học hoặc tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản theo Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin hoặc tương đương theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và
Bộ Thông tin và Truyền thông (đối với giám đốc trung tâm tin học); Có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.
- Phải biết phấn đấu cho lợi ích chung, đi đầu trong mọi lĩnh vực, quản lí Trung tâm ngoại ngữ bằng năng lực, uy tín của bản thân, nắm vững đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, chỉ đạo đúng hướng, đúng mục tiêu giáo dục của cấp học.
- Phải có trình độ nghiệp vụ quản lý chắc chắn, vững vàng, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, nắm vững nguyên lí giáo dục của Đảng, năng động sáng tạo.
- Phải không ngừng học tập nâng cao trình độ; Phải hiểu rõ Chuẩn nghề nghiệp, ý nghĩa của Chuẩn, sự khác biệt giữa đánh giá GV theo Chuẩn và các kênh đánh giá khác đang được sử dụng trongtrung tâm . Giám đốc trung tâm ngoại ngữ phải có kế hoạch chỉ đạo công tác đánh giá chuẩn một cách linh hoạt, cùng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của GV trong quá trình đánh giá để dảm bảo tính chính xác, độ tin cậy của việc đánh giá.
Tiểu k t chƣơng
Trong chương 1 này, tác giả đã hệ thống được khung lí thuyết nghiên cứu Quản lý dạy học môn Tiếng nh tại các Trung tâm ngoại ngữ. Trong đó gồm có các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài luận văn. Khái niệm công cụ chính của luận văn được xác định như sau: Quản lý HĐDH môn tiếng Anh tại trung tâm ngoại ngữ là những tác động hướng đích của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đảm bảo HĐDH môn tiếng Anh được diễn ra đúng hướng, thực hiện thành công mục tiêu, nhiệm vụ dạy học môn học này. Trên cơ sở khái niệm công cụ chính của đề tài luận văn, tác giả luận văn đã xác định được nội dung cụ thể của quản lý dạy học môn tiếng Anh tại các Trung tâm ngoại ngữ. Tác giả luận văn cũng đã nghiên cứu và phân tích lí luận về các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động này. Từ kết quả nghiên cứu ở chương 1 là cơ sở để đề tài triển khai điều tra, phân tích thực trạng Quản lý hoạt động dạy học tiếng nh tại các Trung tâm ngoại ngữ và đề xuất những biện pháp Quản lý dạy học môn Tiếng nh tại các Trung tâm ngoại ngữ tại Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh ở các chương 2 và chương 3 tiếp theo của luận văn.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QU N Ạ HỌC MÔN TI NG NH TẠI C C TRUNG T M NGOẠI NG QU N THÀNH PH H CH MINH
2.1. T chức khảo sát nghiên cứu thực tr ng
2.1.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng
Mục đích nghiên cứu thực trạng quản lý dạy học môn tiếng Anh tại các trung tâm ngoại ngữ quận 12, thành phố Hồ Chí Minh để đánh giá một cách khách quan, khoa học về thực trạng t chức, quản lý hoạt động này, từ đó chỉ ra những ưu điểm, hạn chế, những thuận lợi và khó khăn, bất cập và nguyên nhân, cung cấp cơ sở thực tiễn để xây dựng các biện pháp có tính cần thiết, khả thi và hiệu quả trong việc quản lý dạy học môn tiếng nh tại trung tâm ngoại ngữ quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.
2.1.2. Nội dung nghiên cứu thực trạng
1) Khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động dạy học môn tiếng nh ở 04 Trung tâm ngoại ngữ của quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.
2) Khảo sát và chỉ ra thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động dạy học tiếng nh tại các Trung tâm ngoại ngữ quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.
2.1 3 Địa bàn nghiên cứu, khảo sát
Luận văn tiến hành nghiên cứu tại 04 Trung tâm ngoại ngữ quận 12, thành phố Hồ Chí Minh là: Trung tâm nh ngữ Á Châu CE; Trung tâm ngoại ngữ Việt Âu Mỹ; Trung tâm ngoại ngữ Đông Phương Mới; Trung tâm nh ngữ Âu Việt.
2.1 4 Phương pháp nghiên cứu thực trạng
*Xây dựng công cụ nghiên cứu
Công cụ nghiên cứu thực trạng được xác định, gồm: phiếu hỏi, các số liệu thống kê và báo cáo thứ cấp, quản lý hoạt động dạy và học của các trung tâm ngoại ngữ quận 12, thành phố Hồ Chí Minh như các bản kế hoạch, bản đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch,…
a) Xây dựng các mẫu phiếu điều tra
* Xây dựng mẫu phiếu điều tra bằng bảng hỏi:
01 phiếu hỏi dành cho CBQL giáo dục và giáo viên của 4 trung tâm ngoại ngữ về các nội dung cụ thể như:
thành phố Hồ Chí Minh.
+ Thực trạng quản lý hoạt động dạy và học của các trung tâm ngoại ngữ quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.
+ Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy và học của các trung tâm ngoại ngữ quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.
b) Chọn mẫu khảo sát
+ Việc chọn mẫu được tiến hành theo phương pháp chọn mẫu từ danh sách các của các trung tâm ngoại ngữ quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.
+ T ng số khách thể được chọn ra để khảo sát là: 100 người. Trong đó, cán bộ quản lý (Giám đốc, Phó giám đốc, t trưởng chuyên môn) của 04 Trung tâm là 08; Giáo viên của 04 Trung tâm tiếng nh là 42; học viên 50.
c) Tổ chức khảo sát
+ Thu thập thông tin qua phiếu hỏi: phát phiếu hỏi đến 100 người. Trong đó, cán bộ quản lý (Giám đốc, Phó giám đốc, t trưởng chuyên môn) của 04 Trung tâm là 08; Giáo viên của 04 Trung tâm tiếng nh là 42; học viên 50.
2 1 5 Phương pháp xử lý số liệu
Nhập số liệu khảo sát và thực hiện các phép toán thống kê cơ bản trên phần mềm Excel. Để xử lý và đánh giá kết quả khảo sát được trong các bảng ở chương 2, tác giả sử dụng các công thức tính phần trăm và giá trị trung bình các mức độ khảo sát thu thập được như sau:
*Xử lý kết quả khảo sát
+ Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý kết quả khảo sát trên phiếu.
Bộ công cụ sử dụng để điều tra thực trạng gồm các biểu mẫu thống kê để thu nhập số liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu. Các phiếu thăm dò ý kiến để tìm hiểu về nhận thức, ý kiến đánh giá và các ý kiến đóng góp về các nội dung vấn đề nghiên cứu.
Sau khi thiết kế bảng khảo sát ý kiến, tiến hành nhập dữ liệu và phân tích để tính điểm trung bình của từng yếu tố theo công thức tính điểm trung bình của từng yếu tố:
Các chữ viết tắt trong các bảng, biểu gồm có:
N: T ng số người được khảo sát, SL: số lượng, TL: tỷ lệ, ĐTB: Điểm trung bình.
trong khảo sát, đánh giá là: Tốt, khá, trung bình, kém hoặc Rất quan trọng, quan trọng, ít quan trọng và không quan trọng…tương đương với mức độ , B, C, D trong xếp loại. Hoặc đối với trường hợp chỉ có 3 mức độ Tốt, Trung bình, Chưa tốt ( Ngoài ra, trong công thức tính giá tri trung bình, còn được hiểu là số người được hỏi đánh giá tốt hoặc tương đương, B là số người đánh giá khá hoặc tương đương, C và D là số ngươì đánh giá trung bình và kém.
Công thức tính điểm với 4 mức độ, mức độ = 4 điểm, mức độ B= 3 điểm, mức độ C= 2 điểm và mức độ D= 1 điểm. Gọi X là điểm trung bình cộng, công thức tính điểm trung bình cộng là: X= (4 +3B+2C+D) : N
Trong đó N= +B+C+D. Trong công thức trên, X có Max= 4, Min =1 và có 4 mức độ đánh giá. Định khoảng giữa các mức độ là 0,75 ( (Max- Min): 4 )
Theo đó, việc xếp loại các mức độ khảo sát đạt được sẽ là: Từ 1 đến 1,75: kém; từ 1,76 đến 2,51: trung bình; từ 2,52 đến 3,27: khá và từ 3,28 đến 4: tốt
Kết quả nghiên cứu thu được từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi sẽ được tác giả xử lý số liệu bằng thống kê toán học. Trong đó chủ yếu sử dụng trung bình số học và sử dụng tần suất, tỷ lệ phần trăm.
+ Phương pháp thiết kế thang đo
Thang đo được sử dụng chủ yếu trong các mẫu phiếu khảo sát là thang đo định danh để xác định tên gọi và một số đặc điểm của đối tượng khảo sát; thang đo thứ tự và thang đo khoảng để tính các tham số trong thống kê mô tả như số trung bình, tỷ lệ phần trăm...
Bảng 2.1: Thang đo khoảng kết quả với 4 mức độ:
ĐIỂM TRUNG BÌNH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 1-1,75 Chưa đạt 1,76-2,5 Đạt 2,6-3,25 Khá 3,26-4 Tốt
Bảng 2.2: Thang đo khoảng mức độ với 5 nội dung Điểm trung bình TẦM QUAN TRỌNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG MỨC ĐỘ CẦN THIẾT Từ 3,28 đến 4 Rất QT T Tốt Rất ảnh hưởng Rất cần thiết Từ 2,52 đến 3,27 QT KH Khá Khá ảnh hưởng Khá cần thiết từ 1,76 đến 2,51 Ít QT TB Đạt Ảnh hưởng Cần thiết Từ 1 đến 1,75 KHÔNG
QT YẾU Chưa đạt Không
ảnh hưởng
Không cần thiết Sau khi thiết kế bảng khảo sát ý kiến, tiến hành nhập dữ liệu và phân tích để tính điểm trung bình của từng yếu tố theo công thức tính điểm trung bình của từng yếu tố:
Các chữ viết tắt trong các bảng, biểu gồm có:
N: T ng số người được khảo sát, SL: số lượng, TL: tỷ lệ, ĐTB: Điểm trung bình.
Cách tính điểm trung bình chung trong các xử lý kết quả khảo sát có 4 mức độ trong khảo sát, đánh giá là: Tốt, khá, trung bình, kém hoặc Rất quan trọng, quan trọng, ít quan trọng và không quan trọng…tương đương với mức độ , B, C, D trong xếp loại. Hoặc đối với trường hợp chỉ có 3 mức độ Tốt, Trung bình, Chưa tốt ( Ngoài ra, trong công thức tính giá tri trung bình, còn được hiểu là số người được hỏi đánh giá tốt hoặc tương đương, B là số người đánh giá khá hoặc tương đương, C và D là số ngươì đánh giá trung bình và kém.
Công thức tính điểm với 4 mức độ, mức độ = 4 điểm, mức độ B= 3 điểm, mức độ C= 2 điểm và mức độ D= 1 điểm. Gọi X là điểm trung bình cộng, công thức tính điểm trung bình cộng là: X= (4 +3B+2C+D) : N
Trong đó N= +B+C+D. Trong công thức trên, X có Max= 4, Min =1 và có 4 mức độ đánh giá. Định khoảng giữa các mức độ là 0,75 ( (Max- Min): 4 )
Theo đó, việc xếp loại các mức độ khảo sát đạt được sẽ là: Từ 1 đến 1,75: kém; từ 1,76 đến 2,51: trung bình; từ 2,52 đến 3,27: khá và từ 3,28 đến 4: tốt
Kết quả nghiên cứu thu được từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi sẽ được tác giả xử lý số liệu bằng thống kê toán học. Trong đó chủ yếu sử dụng trung bình số học và sử dụng tần suất, tỷ lệ phần trăm.
2.2. Tình hình kinh t -xã h i & Giáo dục-đào t o ở Qu n 12, Thành phố H Chí Minh
2.2.1. Tình hình kinh tế-xã hội ở Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh
Trong lịch sử mở cõi của người Việt, Hóc Môn – Bà Điểm được khai phá từ rất sớm. Theo tư liệu lịch sử ít ỏi còn lưu lại thì ngay từ đầu thế kỷ XVII từ năm 1623 – khi chúa Nguyễn lập đồn thu thuế tại Sài Gòn thì cư dân sinh sống tại vùng này đã khá đông. Dưới thời chúa Nguyễn và triều Nguyễn, Hóc Môn thuộc huyện Tân Bình vào năm 1698. Huyện Tân Bình lúc ấy rộng hơn 11.000km2, tức hơn 1/5 diện tích toàn Nam bộ (63.058km2) trải từ hữu ngạn sông Sài Gòn đến tả ngạn sông Vàm Cỏ. Khi huyện Tân Bình đ i tên thành Phủ (năm 1808) gồm 4 huyện thì Hóc Môn thuộc huyện Bình Dương. Năm 1841, nhà Nguyễn lập huyện Bình Long thì Hóc Môn thuộc huyện mới này. Sau khi chiếm Nam bộ làm thuộc địa, người Pháp đặt ra các đơn vị hành chính mới trên vùng đất chúng cai trị gọi là Hạt, rồi Hạt tham biện, Hóc Môn thuộc Hạt tham biện Sài Gòn [35].
Dù là vùng đất trong hạt Sài Gòn nhưng Hóc Môn không là vùng đô thị hóa, vẫn là vùng nông thôn. Chính quyền thuộc địa xây dựng quốc lộ 22 chạy qua Hóc Môn lên Tây Ninh, sang Phnôm Pênh phục vụ chính sách bóc lột thuộc địa. Đến thời Mỹ can thiệp vào miền Nam, họ xây dựng xa lộ Đại Hàn (ngày nay là xa lộ vành đai ngoài) chạy ngang qua huyện Hóc Môn từ Đông sang Tây. Nhiều liên tỉnh lộ nối Sài Gòn với các tỉnh miền Đông được xây dựng …; tất cả các công trình giao thông này nhằm phục vụ các mục tiêu chiến lược của Mỹ và chính quyền Sài Gòn. Lịch sử của vùng đất này trong hơn 100 năm, kể từ khi thực dân Pháp đặt chân lên Sài Gòn năm 1859, đã khẳng định vai trò của Mười tám Thôn vườn trầu là vành đai đỏ của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc với những địa danh đã đi vào lịch sử như Bà Điểm – n Phú Đông – Vườn Cau Đỏ [35].
Đến nay, Quận 12 là quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh. Nơi đây có Công viên phần mềm Quang Trung là trung tâm Công nghệ thông tin lớn nhất cả nước. Lịch sử hình thành và phát triển của quận gắn liền với lịch sử huyện Hóc Môn kể từ khi mới thành lập cho đến sau ngày 30/4/1975. Trước năm 1997, Quận
12 thuộc địa phận huyện Hóc Môn [76].
Quận 12 được công bố thành lập ngày 01 tháng 04 năm 1997 theo Nghị định 03/CP, ngày 06 tháng 01 năm 1997của Chính phủ trên cơ sở toàn bộ diện tích các xã Thạnh Lộc, n Phú Đông, Tân Thới Hiệp, Đông Hưng Thuận, Tân Thới Nhất, một phần xã Tân Chánh Hiệp; một phần xã Trung Mỹ Tây thuộc huyện Hóc Môn trước đây [36].
Quận 12 nằm về phía tây Bắc Thành phố Hồ Chí Minh, được bao quanh một phần Quốc lộ 1 , quận là cửa ngõ giao thông khá quan trọng của thành phố nối liền với các tỉnh miền Đông Nam Bộ [36].
Hiện nay Quận 12 có 11 phường với t ng diện tích đất tự nhiên là 5.274,89 ha, dân số: 510.326 người (theo điều tra dân số tính đến 6/2015).
Phát huy truyền thống cách mạng của quê hương Mười tám thôn Vườn trầu, Chiến khu n Phú Đông – Vườn Cau đỏ nh hùng, 20 năm qua, hệ thống