8. Cấu trúc của luận văn
2.6.3. Nguyên nhân hạn chế
2.6.3.1. Nguyên nhân từ phía cán bộ quản lý
Một số CBQL chưa đánh giá đúng tầm quan trọng và ý nghĩa của việc học tập môn tiếng nh, bởi vậy học chú ý tới điểm số là chủ yếu. CBQL ở các Trung tâm bị quá tải vì công tác, hội họp, việc công việc riêng....nên chưa có thời gian quan tâm sâu sát đến công tác quản lý dạy học, bên cạnh đó các Trung tâm ngoại ngữvẫn hoạt động với động cơ lớn là lợi nhuận do đó mà các hoạt động quản lý của trung tâm tiếng anh vẫn thiên về làm sao tăng lợi nhuận, thể hiện rõ nhất qua việc dự giờ, thăm lớp của CBQL còn rất hạn chế.
Việc quản lý dạy học môn tiếng nh vẫn còn mang tính hình thức. Việc đánh giá năng lực của GV tiếng nh cũng như đánh giá các giờ dạy, thao giảng chưa thật khách quan, còn vị nể mang tính chủ quan. Việc kiểm tra hồ sơ chuyên môn của GV chưa chú ý đến chất lượng, chỉ kiểm tra số lượng. Vì thế chưa đánh giá đúng thực chất trình độ và năng lực của từng GV, chưa phát huy hết khả năng của những nhân tố tích cực, vô hình tạo điều kiện cho những trường hợp yếu kém, thiếu sót trong chuyên môn tiếp tục tái diễn.
Trình độ tiếng nh và PPGD tiếng nh của đa số CBQL còn hạn chế. Thực tế cho thấy chỉ có 4 trên t ng số 10 CBQL là ban quản lý các Trung tâm trong khảo sát xuất thân từ GV tiếng nh. Điều này cũng góp phần hạn chế công tác quản lý dạy học môn tiếng nh ở các Trung tâm.
2.6.3.2. Nguyên nhân từ phía giáo viên
Trình độ, năng lực dạy học của GV không đồng đều do các Trung tâm tuyển dụng khá đơn giản, không có quy trình và sự minh bạch trong tuyển dụng chủ yếu
là nguồn bên trong sự giới thiệu của các giáo viên trong trung tâm. Dù tất cả giáo viên dạy tiếng nh ở các cấp học đều đạt chuẩn về bằng cấp, nhưng do được đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau nên chất lượng không đồng đều, phương pháp dạy học chưa đ i mới, nhiều giáo viên phát âm tiếng nh chưa chuẩn do ý thức tự bồi dưỡng chưa cao, ít được tham gia các lớp bồi dưỡng của các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm dạy học và có ít cơ hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm của các giáo viên từ những nước nói tiếng nh.
Một số GV chưa chú ý trau dồi trình độ tiếng nh và khả năng đứng lớp, chưa đầu tư kỹ lưỡng cho khâu soạn giảng, số khác ngại sử dụng thiết bị hiện đại để phục vụ cho dạy học, tình trạng “dạy chay” còn ph biến, một số giáo viên còn mang tâm lý dạy kiếm tiền cho xong và không thiết tha với bài giảng và phương pháp dạy học. GV còn ngại thay đ i cách dạy, ngại thay đ i giáo trình. Cứ dạy giáo trình cũ đã được GV soạn từ mấy năm trước. Cứ lần lượt dạy các mục trong giáo trình. Chẳng phải chuẩn bị gì, cứ mở sách ra, đọc đến đâu, giải thích đến đó, không cần thêm bớt.
Tiểu k t chƣơng
Trong chương 2, tác giả tập trung vào việc phân tích thực trạng hoạt động dạy và học; Thực trạng quản lý hoạt động dạy và học; Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy và học tại các Trung tâm ngoại ngữ quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy:
Về thực trạng hoạt động dạy và học của các trung tâm ngoại ngữ tại các Trung tâm ngoại ngữ quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh khi đánh giá trên 2 khía cạnh mức độ thực hiện hoạt động dạy học của giáo viên và mức độ thực hiện hoạt động học của học sinh cho thấy: Cả hai khía cạnh này đều được thực hiện ở mức độ khá. Giáo viên đã cố gắng dạy tốt và hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy của mình tại trung tâm, đáp ứng mục tiêu dạy học đề ra, đáp ứng được nội dung chương trình, phương pháp dạy học và chất lượng dạy học. Học sinh đã thực hiện hoạt động học tập ở mức độ khá. Khi kết thúc khoa học, học sinh đều đạt được mục tiêu khoá học đề ra.
Về thực trạng quản lý hoạt động dạy và học tại các Trung tâm ngoại ngữ quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy: chủ thể quản lý các trung tâm ngoại ngữ được nghiên cứu đã thực hiện ở mức độ khá hoạt động dạy học môn tiếng Anh. Cả 4 khía cạnh xem xét trong nội dung quản lý hoạt động này đều được khách thể nghiên cứu của đề tài đánh giá mức độ thực hiện loại khá. Trong đó, có 2 nội dung quản lý có mức độ thực hiện tốt hơn các nội dung khác đó là: ”Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh của giáo viên tại các Trung tâm ngoại ngữ quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh”; ”Quản lý cơ sở vật chất phục vụ dạy và học môn tiếng Anh tại các Trung tâm ngoại ngữ quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh”. Bên cạnh đó, chủ thể quản lý cũng cần phải chú ý hơn tới các nội dung quản lý như: ”Quản lý mục tiêu dạy học môn tiếng Anh tại trung tâm ngoại ngữ quận Ba Đình, Hà Nội” và ”Quản lý hoạt động học môn tiếng Anh của học sinh tại các Trung tâm ngoại ngữ quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh” để thực hiện hiệu quả nhất hoạt động này tại trung tâm.
Về thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động dạy và học tại các Trung tâm ngoại ngữ quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, các yếu tố được nghiên cứu đều có mức độ ảnh hưởng nhất định đến quản lý hoạt động này. Trong đó, các yếu tố có ảnh hưởng nhiều hơn đó là: Năng lực của giáo viên và cán bộ quản lý; Đối tượng tuyển sinh đầu vào; CSVC và các điều kiện phục vụ cho hoạt
động dạy học. Những kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng trên là cơ sở thực tiễn quan trọng để tác giả đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý dạy học môn tiếng Anh tại các Trung tâm ngoại ngữ quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh tại chương 3.
CHƢƠNG 3
IỆN PH P QU N Ạ HỌC MÔN TI NG NH TẠI C C TRUNG T M NGOẠI NG QU N , THÀNH PH H CH MINH
3.1. M t số nguyên tắc đề xuất biện pháp
Có bốn nguyên tắc đảm bảo trong đề xuất biện pháp: * Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý
Các biện pháp quản lý các Trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh cần dựa trên các văn bản Luật, các quy định do cơ quan quản lý nhà nước ban hành. Biện pháp của đề tài cần phải đảm bảo tính pháp lý và căn cứ vào các văn bản sau: Các văn bản, Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, Nghị định của Chính phủ về Giáo dục, các chiến lược phát triển giáo dục, mục tiêu giáo dục và yêu cầu đ i mới giáo dục; Luật Giáo dục, Điều lệ Trung tâm ngoại ngữ và các văn bản quy định của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo TP. HCM.
* Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
Tính hệ thống được hiểu, mọi sự vật đều được cấu thành từ các phần tử nhỏ hơn và các phần tử có mối quan hệ biện chứng với nhau.
Với ý nghĩa đó, kết quả khảo sát thực trạng quản lý dạy học môn tiếng Anh tại các Trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh đã chỉ rõ cho CBQL các trường nhận thức để nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý HĐDH nói chung, quản lý HĐDH môn Sinh học theo hướng tích hợp nói riêng thì đòi hỏi các biện pxháp phải phối hợp chặt chẽ với nhau, từng biện pháp phải có giá trị tác động tích cực đến các lực lượng tham gia. Chủ thể quản lý phải triển khai các biện pháp một cách đồng bộ, khi đó sẽ tạo ra hiệu ứng tốt cho các biện pháp quản lý. Điều này phản ánh ý nghĩa, nội dung nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống của các biện pháp đề xuất.
* Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy học môn tiếng nh tại các Trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh đòi hỏi CBQL phải tìm ra các biện pháp quản lý của mình. Tính thực tiễn của các biện pháp đòi hỏi phải tìm các biện pháp quản lý phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, tận dụng các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực...), môi trường của Trug tâm , đặc thù của bộ môn tiếng nh, trên cơ sở tuân thủ nghiêm ngặt các quy chế của Bộ
Giáo dục và Đào tạo.
* Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và hiệu quả
Yêu cầu này đòi hỏi các biện pháp được đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản lý dạy học môn tiếng nh tại các Trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh một cách thuận lợi, trở thành hiện thực và đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng quản lý của CBQL (lập kế hoạch, t chức, chỉ đạo, kiểm tra). Để đạt được điều này, khi xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính khoa học, trong quy trình với các bước tiến hành cụ thể, chính xác. Các biện pháp phải được kiểm chứng, khảo nghiệm một cách có căn cứ khách quan và có khả năng thực hiện cao. Các biện pháp, phải được thực hiện một cách rộng rãi và được điều chỉnh, để ngày càng hoàn thiện.
3.2. Biện pháp Quản lý d y học môn Ti ng Anh t i các Trung tâm ngo i ng trên địa bàn qu n 12, Thành phố H Chí Minh
3.2.1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ Cán bộ quản lý, giáo viên, học viên về tầm quan trọng trong dạy học môn tiếng Anh tại các Trung tâm ngoại ngữ về tầm quan trọng trong dạy học môn tiếng Anh tại các Trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh
3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp
Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV và HV hiểu rõ hơn về tầm quan trọng trong dạy học môn tiếng nh tại các Trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó giúp cho CBQL tăng cường nghiên cứu các chức năng quản lý, nắm vững các chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước, các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT và các văn bản hướng dẫn của Sở Giáo dục. Từ đó thực hiện tốt công tác quản lý, đề ra kế hoạch chỉ đạo và t chức kiểm tra dạy học môn tiếng nh một cách chặt chẽ và đạt kết quả tốt nhất.
3.2.1.2. Nội dung thực hiện biện pháp
Ở các Trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh, Giám đốc Trung tâm là người có trách nhiệm và thẩm quyền cao nhất về quản lý chuyên môn, t chức, hành chính trong TT, trực tiếp t chức, điều khiển các hoạt động giáo dục, quản lý, chỉ đạo việc thực hiện các công tác của TT theo đường lối, quan điểm, mục tiêu giáo dục. Muốn thực hiện tốt các nhiệm vụ đó, Giám đóc và đội ngũ GV phải nắm vững nghiệp vụ về QLGD, quản lý TT, các chủ trương, chính sách liên quan đến TT.
3.2.1.3. Cách thức thực hiện biện pháp
Giám đốc Trung tâm xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về đ i mới quản lý HĐDH trong TT. Đối với CBQL không ngừng học tập tu dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, về lý luận chính trị, về quản lý nhà nước, QLGD để có kiến thức t ng hợp điều hành cơ quan trong giai đoạn mới về giáo dục.
Giám đốc cần làm rõ cho GV thấy được vai trò và tầm quan trọng của công tác quản lý HĐDH nói chung và môn Tiếng nh nói riêng, sự cần thiết phải quản lý công tác giảng dạy bộ môn để mỗi GV có kế hoạch rèn luyện, trao dồi kiến thức thông qua các công tác được phân công trong TT.
GV cần tích cực, chủ động hơn trong quá trình giảng dạy, nên đầu tư thiết kế giáo án, trong đó chú trọng đến việc t chức hoạt động thảo luận nhóm và hướng dẫn Hv tự học, tìm tòi mở rộng kiến thức và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Phương pháp dạy học này nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HV. Thay cho việc dạy học từng bài riêng thì GV có thể xây dựng thành các chủ đề dạy học, đáp ứng được nhu cầu đ i mới dạy học ngoại ngữ hiện nay.
Đối với HV cần thay đ i tư duy, chuyển từ bị động được truyền thụ kiến thức sang chủ động chiếm lĩnh tri thức. Nhất là đối với môn Sinh học, một môn học đòi hỏi phải nắm vững kiến thức nhiều môn để giải thích các hiện tượng thực tế trong cuộc sống.
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
Giám đốc TT phải quan tâm việc tuyên truyền trong TT và xã hội về tầm quan trọng của quản lý dạy học môn tiếng nh tại Trung tâm
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho GV, trên cơ sở kế hoạch xây dựng phải phù hợp với đặc điểm tình hình cụ thể của TT: về kinh phí hoạt động, đối tượng bồi dưỡng...có kế hoạch đề nghị các cơ quan QLGD cấp trên xét duyệt và tạo điều kiện tốt cho CBQL, GV tham gia học tập.
3.2.2. Xây dựng kế hoạch dạy học dạy học môn tiếng Anh tại các Trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh
3.2.2.1.Mục tiêu của biện pháp:
Giúp cho giáo viên quản lý và xây dựng kế hoạch dạy học, làm chủ được công việc và thời gian lên lớp của mình.
học, đồng thời giúp các nhà quản lý có cơ sở kiểm tra đánh giá việc thực hiện chương trình của GV. Soạn bài lên lớp là kế hoạch cụ thể của mỗi bài giảng. Chuẩn bị bài lên lớp tốt giúp GV chủ động trong giờ giảng và tiết dạy đạt hiệu quả cao.
3.2.2.2.Nội dung thực hiện biện pháp:
Giám đốc trung tâm có nhiệm vụ chỉ đạo t chuyên môn xây dựng kế hoạch chung của cả năm học; chỉ đạo CBQL chuyên môn hướng dẫn GV cụ thể hóa kế hoạch năm học thành kế hoạch dạy học của riêng mỗi cá nhân.
CBQL chuyên môn có trách nhiệm quản lý kế hoạch cá nhân của t viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các quy định khác. Khi duyệt kế hoạch cá nhân của GV t trưởng chuyên môn cần lưu ý những vấn đề cơ bản sau: Nội dung và tiến độ của chương trình của từng lớp được phân công dạy học, kế hoạch và nội dung tự bồi dưỡng, kế hoạch bồi dưỡng những HV có nghiên cứu khoa học cuối khóa và phụ đạo cho những HV chưa đạt, kế hoạch học tập nghiên cứu sử dụng các trang thiết bị dạy học hiện đại…
3.2.2.3.Cách thức thực hiện biện pháp:
Ban giám đốc trung tâm thống nhất các yêu cầu về việc xây dựng kế hoạch dạy học môn tiếng nh. T trưởng báo cáo kế hoạch dự kiến phân công dạy học, các kế hoạch trọng tâm của T với ban giám đốc trước khi bắt đầu năm học mới. Ban giám đốc sẽ lập kế hoạch cụ thể cho cả năm học, trên cơ sở đó t chuyên môn xây dựng kế hoạch t và hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân.
CBQL căn cứ vào quy chế chuyên môn để quản lý giờ lên lớp của GV, nhắc nhở GV thực hiện đúng phân phối chương trình bộ môn. Yêu cầu GV thực hiện nghiêm túc giờ lên lớp theo thời khóa biểu, xử lý nghiêm những trường hợp bỏ giờ của GV. T chức dự giờ tất cả GV để nắm bao quát tình hình dạy học, từ đó CBQL có cơ sở tiến hành đánh giá kết quả dạy học và có kế hoạch bồi dưỡng GV kịp thời.
CBQL của Trung tâm sẽ kết hợp với t trưởng chuyên môn theo dõi việc thực hiện kế hoạch qua các loại hồ sơ chuyên môn: giáo án, s theo dõi chuyên môn…và qua việc thực hiện các hoạt động chuyên môn khác.
CBQL chú trọng nâng cao chất lượng các bu i thảo luận về các giờ thao giảng. Tất cả GV cùng trao đ i thẳng thắn, trên tinh thần xây dựng giúp đỡ đồng