2.1 .T chức khảo sát nghiên cứu thực trạng
3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp
3.3.2. Nộidung khảo nghiệm
Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi các biện pháp quản lý HĐDH
3.3 3 Đối tượng khảo nghiệm
Để kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐDH
3.3 4 Phương pháp khảo nghiệm
Mỗi nội dung khảo nghiệm được lấy ý kiến bằng bảng hỏi với 4 mức độ đánh giá: Rất cần thiết, Cần thiết, ít cần thiết và không cần thiết; rất khả thi, khả thi, ít
khả thi và không khả thi.
3.3.5. Kết quả khảo nghiệm
3.3.5.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả về tính cần thiết của các biện pháp
(N=27) STT Các biện pháp t quả về t nh cần thi t ĐT X p h n g Rất cần thi t Cần thi t t cần thi t Không cần thi t SL % SL % SL % SL % 1 Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực, chuyên môn cho giáo viên các trung tâm ngoại ngữ 22 81,48 4 14,81 1 3,70 - - 3,78 1 2 Đẩy mạnh việc quản lý xây dựng kế hoạch dạy học và chuẩn bị giáo án trước khi lên lớp
16 59,26 9 33,33 2 7,41 - - 3,52 5
3
Tăng cường quản lý nề nếp, nội quy, quy chế và mục tiêu, nội dung thực hiện chương trình dạy học 20 74,07 6 22,22 1 3,70 - - 3,70 2 4 Chỉ đạo đ i mới phương pháp dạy học môn 20 74,07 4 14,81 3 11,11 - - 3,63 3
STT Các biện pháp t quả về t nh cần thi t ĐT X p h n g Rất cần thi t Cần thi t t cần thi t Không cần thi t SL % SL % SL % SL % tiếng nh 5 Tăng cường t chức bồi dưỡng phương pháp học tập chủ động, tích cực và sáng tạo cho học sinh 14 51,85 12 44,44 1 3,70 - - 3,48 6 6 T chức bồi dưỡng khả năng tự học tiếng nh cho học sinh 18 66,67 7 25,93 2 7,41 - - 3,59 4
Điểm trung bình chung 3,62
(Nguồn: của tác giả tổng hợp)
Kết quả khảo nghiệm cho thấy, đánh giá ở mức độ cần thiết ít và không cần thiết với tỉ lệ rất thấp. Trong đó biện pháp 2 được đánh giá cao nhất với 78,0% ý kiến đánh giá là cần thiết; 13,5% đánh giá là ít cần thiết; 8,5% đánh giá ít cần thiết. Điều này cho thấy, việc thực hiện biện pháp đ i mới quản lý học môn Tiếng nh của HV là một biện pháp quan trọng nhất có tác động lớn đến việc nâng cao việc quản lý dạy học môn Tiếng nh tại các Trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh.
Như vậy, có thể kết luận rằng 6 biện pháp nêu trên là rất cần thiết đối với quản lý hoạt động dạy học tại các trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.
3.3.5.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Bảng 3 2: Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp
(N=27) Stt Các biện pháp Sự khả thi ĐT X p h n g Rất khả
thi hả thi t khả thi Không khả thi SL % SL % SL % SL % 1 Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực, chuyên môn cho giáo viên các trung tâm ngoại ngữ 21 77,78 4 14,81 2 7,41 - - 3,70 2 2 Đẩy mạnh việc quản lý xây dựng kế hoạch dạy học và chuẩn bị giáo án trước khi lên lớp 16 59,26 8 29,63 3 11,11 - - 3,48 5 3 Tăng cường quản lý nề nếp,
nội quy, quy chế và mục tiêu, nội dung
thực hiện chương trình
dạy học
Stt Các biện pháp Sự khả thi ĐT X p h n g Rất khả
thi hả thi t khả thi Không khả thi SL % SL % SL % SL % 4 Chỉ đạo đ i mới phương pháp dạy học môn tiếng nh 18 66,67 8 29,63 1 3,70 - - 3,63 3 5 Tăng cường t chức bồi dưỡng phương pháp học tập chủ động, tích cực và sáng tạo cho học sinh 15 55,56 9 33,33 3 11,11 - - 3,44 6 6 T chức bồi dưỡng khả năng tự học tiếng nh cho học sinh 17 62,96 9 33,33 1 3,70 - - 3,59 4
Điểm trung bình chung 3,60
(Nguồn: của tác giả tổng hợp)
Kết quả khảo nghiệm cho thấy, phần lớn đối tượng khảo nghiệm cho rằng 06 biện pháp quản lý nêu trên là rất khả thi (ĐTB chung là 3,60>3,26 - ĐTB quy ước). Cụ thể: Qua bảng số liệu bảng 3.2 chúng ta cũng thấy rằng, các biện pháp đều được đánh giá mức độ khả thi ở mức độ cao. Trong đó, biện pháp 1 được đánh giá có tính khả thi cao nhất với 76% ý kiến cho rằng biện pháp này rất khả thi. Tiếp theo là biện pháp 2 với 71% ý kiến đánh giá khả thi. Biện pháp 5 và 6, được đánh giá có mức độ khả thi thấp nhất với 60,0%. Đây là vấn đề các Trung tâm ngoại ngữ phải lưu ý khi thực hiện các hoạt động quản lý dạy học môn Tiếng nh, cần phải chú
trọng hơn nữa để nâng cao quản lý dạy học môn Tiếng nh của giáo viên tại các Trung tâm ngoại ngữ và quản lý đ i mới hoạt động học môn Tiếng nh.
Tóm lại: Qua khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp cho thấy, đa số khách thể nghiên cứu được hỏi khẳng định các biện pháp đề xuất có tính khả thi ở mức độ cao. Điều này thể hiện các biện pháp này có thể áp dụng vào thực tế để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn Tiếng nh tại các Trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.
Tiểu k t chƣơng 3
Trong chương 3 này tác giả đã tập trung vào việc đề xuất được 06 nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng nh tại các Trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay đó là:
Chúng tôi cũng đã tiến hành khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý dạy học của các Trung tâm ngoại ngữ tại quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả khảo sát cho thấy, các biện pháp đề xuất trong luận văn là có cơ sở khoa học, có tính thực tiễn và tính khả thi cao. Vấn đề đặt ra là nghiên cứu, vận dụng linh hoạt các biện pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn của từng Trung tâm trên địa bàn quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh. Điều quan trọng hơn cả là sự năng động và tích cực của đội ngũ CBQL Trung tâm ngoại ngữ trong việc t chức chỉ đạo thực hiện các biện pháp trên trong bối cảnh đ i mới giáo dục hiện nay.
Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh, đáp ứng yêu cầu đ i mới của sự nghiệp giáo dục và đào tạo, việc áp dụng triển khai các biện pháp vào thực tiễn quản lý dạy học ở địa phương là cần thiết và mang tính khả thi cao.
T U N VÀ I N NGH . t lu n . t lu n
1 1 Về mặt lý luận
Luận văn đã xây dựng được khung lí thuyết nghiên cứu Quản lý dạy học môn Tiếng nh tại các Trung tâm ngoại ngữ. Trong đó gồm có các khái niệm: Quản lý; Hoạt động dạy học tiếng nh; Trung tâm ngoại ngữ; Quản lý hoạt động dạy học Tiếng nh tại các Trung tâm ngoại ngữ. Khái niệm công cụ chính của luận văn được xác định như sau: Quản lý HĐDH môn tiếng nh tại trung tâm ngoại ngữ là những tác động hướng đích của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đảm bảo HĐDH môn tiếng nh được diễn ra đúng hướng, thực hiện thành công mục tiêu, nhiệm vụ dạy học môn học này. Trên cơ sở khái niệm công cụ chính của đề tài luận văn, tác giả luận văn đã xác định được nội dung cụ thể của quản lý dạy học môn tiếng nh tại các Trung tâm ngoại ngữ đó là: Quản lý mục tiêu hoạt động dạy học môn Tiếng nh; Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng nh của giáo viên; Quản lý hoạt động học môn tiếng nh của HV; Quản lý cơ sở vật chất phục vụ dạy học môn Tiếng nh. Tác giả luận văn cũng đã nghiên cứu và phân tích lí luận về các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động này. Cụ thể là các yếu tố như: Sự quan tâm của Trung tâm; T chức quản lý của Trung tâm đối với bộ môn tiếng nh; Người dạy; Người học.
1.2. Về thực trạng
Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy và học của các trung tâm ngoại ngữ của quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy:
- Các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại các trung tâm đã được chú trọng và quan tâm; cập nhật mới chương trình, đ i mới phương pháp quản lý giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo, thu hút người học, đáp ứng nhu cầu chuẩn hóa đội ngũ, mang lại cơ hội giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu và hữu ích đồng thời thực hiện đúng và hiệu quả các quy định của ngành Giáo dục và Đào tạo.
- Công tác đ i mới phương pháp dạy và học, đ i mới tự kiểm tra gắn với đánh giá kết quả đào tạo theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học viên đã được các trung tâm quan tâm thực hiện, nhằm giúp học viên phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng ngôn ngữ và kỹ năng vào thực tiễn cuộc sống. Công tác giám sát việc t chức thực hiện các hoạt động giảng dạy, sinh hoạt chuyên
môn định kỳ của t giáo viên được hình thành ngày càng nền nếp, chấp hành tốt các quy định của Nhà nước và của ngành.
Về thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động dạy và học của các trung tâm ngoại ngữ của quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, các yếu tố được nghiên cứu đều có mức độ ảnh hưởng nhất định đến quản lý hoạt động này. Trong đó, các yếu tố có ảnh hưởng nhiều hơn đó là: Năng lực của giáo viên và cán bộ quản lý; Đối tượng tuyển sinh đầu vào; CSVC và các điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học.
Kết quả khảo sát đã mô tả bức tranh t ng thể về thực trạng hoạt động dạy học môn tiếng nh, thực trạng quản lý dạy học môn tiếng nh, những điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức.
1.3 Về đề xuất các biện pháp
Căn cứ vào cơ sở lý luận đã được nghiên cứu, căn cứ vào thực trạng ở Trung tâm tại Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh tác giả đề xuất các biện pháp quản lý như sau:
1)Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực, chuyên môn cho giáo viên các trung tâm ngoại ngữ
2)Đẩy mạnh việc quản lý xây dựng kế hoạch dạy học và chuẩn bị giáo án trước khi lên lớp
3)Tăng cường quản lý nề nếp, nội quy, quy chế và mục tiêu, nội dung thực hiện chương trình dạy học
4)Chỉ đạo đ i mới phương pháp dạy học môn tiếng nh
5)Tăng cường t chức bồi dưỡng phương pháp học tập chủ động, tích cực và sáng tạo cho học sinh
6)T chức bồi dưỡng khả năng tự học tiếng Anh cho học sinh
7)Tăng cường quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động dạy môn tiếng Anh 8)Quản lý việc sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị phương tiện dạy học tiếng Anh.
Vẫn biết rằng thực tế còn nhiều khó khăn, trở ngại và không phải thực hiện tất cả những biện pháp trên đều dễ dàng và mang lại hiệu quả cao ngay. Cần phải có thời gian và đặc biệt là đội ngũ CBQLvà giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao để quản lý dạy –học tiếng nh ngày một chất lượng đảm bảo mục tiêu đào tạo của Trung tâm trong xu thế hội nhập.
. huy n nghị
Từ thực trạng thu được về công tác quản lý dạy học môn tiếng nh tại các Trung tâm ngoại ngữ quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh và các biện pháp quản lý được đề xuất, tác giả xin đề xuất một số kiến nghị sau:
2.1. Đối với Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh
Cần tiếp tục quan tâm tạo điều kiện tốt nhất cho các Trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn Quận 12 hoạt động tốt hơn.
2.2. Đối với CBQL các Trung tâm ngoại ngữ
Thường xuyên quan tâm đến chất lượng dạy và học tiếng Anh tại trung tâm của mình quản lý.
2.3. Đối với GV tiếng Anh tại các Trung tâm ngoại ngữ
- GV phải hiện đại hóa các phương pháp, sử dụng phương pháp dạy học phù hợp cho từng lớp, từng đối tượng, chuyển đ i từ cách dạy-học thụ động sang dạy- học tích cực
- GV khuyến khích HV đọc báo tiếng nh trên lớp, điều này cũng góp phần tăng động cơ và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu của HV.
- GV phải tự trang bị cho mình những kiến thức, các thao tác sử dụng các phương tiện, đồ dùng dạy học hiện đại để có thể sử dụng thành thạo, có hiệu quả các trang thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại.
- GV t chức các câu lạc bộ tiếng nh, các bu i sinh hoạt tiếng nh như hát tiếng nh, đóng kịch nói tiếng nh, trò chơi bằng tiếng nh, ngày hội nói tiếng nh… tạo điều kiện thường xuyên t chức các bu i ngoại khóa, trại hè để cho HV luyện tập kỹ năng giao tiếp bằng tiếng nh.
NH M C TÀI IỆU TH M H O A.Danhmục tàiliệu ti ngViệt
[1] Ban tư tưởng Văn hóa Trung ương (2002), Các kết luận Hội nghị TW lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội.
[2] Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị 40 về xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
[3] Đặng Quốc Bảo (2009), Khoahọcvà tổchứcquảnlý, Nxb Thống kê – Hà Nội [4] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lí Trung tâm, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
[5] Dương Trần Bình (2016), Quản lý hoạt động dạy học ở trường tiểu học trong bối cảnh đ i mới căn bản và toàn diện giáo dục tiểu học Việt Nam. Luận án tiên sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. [6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 31/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04
tháng 6 năm 2007 ”Quy định về T chức và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ - tin học”.
[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam
2009-2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường học cơ sở, trường trung học ph thông và trường ph thông có nhiều cấp học, (ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), Hà Nội.
[9] Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý, Trường cán bộ quản lý GD&ĐT và Trường ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội.
[10] Vũ Dũng (2011), Giáotrìnhtâmlýhọcquảnlý, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội. [11] Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội X, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
[12] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[13] Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đ i mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
[14] Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp
hành Trung ươngkhóaVIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[17] Nguyễn Minh Đạo (2006), Cơsởkhoahọcquảnlý, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [18.] Phạm Minh Hạc (2006), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[19] Hanold Koontn – Cyvic Odonnell – Heinz Odonnell, (2007), Những vấn đề cốtyếucủaquảnlý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
[20] Nguyễn Thị Hải (2011), Sự cần thiết của quản lý dạy học môn tiếng Anh hiện nay, Nhà xuất bản Hà Nội
[21] Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương (2004), Lý luận dạy học, luận văn thạc sĩ, Trung tâm tiếng anh Sư phạm Tp Hồ Chí Minh.
[22] Bùi Minh Hiền (2006), Quảnlýgiáodục, Nxb Đại học Sư Phạm.
[23] Trần Bá Hoành (2010), Những đ i mới gần đây trong đào tạo, bồi dưỡng sử dụng giáo viên trung học ở một số nước, Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục, số 77 tr. 52-55, Hà Nội.
[24] Học viện Quản lý giáo dục Việt Nam (2008), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý, công chức nhà nước ngành giáo dục và đào tạo - Phần I, Hà Nội. [25] Học viện Quản lý giáo dục Việt Nam (2008), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ