8. Cấu trúc của luận văn
2.2.2. Tình hình chung về Giáo dục và đào tạo Quận 12, Thành phố Hồ Chí
Minh
2.2.2.1. Khái quát chung về trường, lớp: *Mầm non:
Toàn quận có 325 trường mầm non, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, trong đó: trường công lập:19 trường; trường ngoài công lập: 52 và nhóm trẻ, lớp mầm non tư thục: 253 (so với cùng kỳ năm trước tăng 90 cơ sở).
- Về công tác xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia: có 03 trường đạt chuẩn quốc gia: Sơn Ca 5, Sơn Ca 6, Sơn Ca 8.
- Về công tác kiểm định chất lượng giáo dục: có 11 trường được công nhận: Mầm non Sơn Ca 4, Mầm non Bé Ngoan, Mầm non Vàng Anh, Bông Hồng, Mầm non Việt Anh, Mầm non Phù Đ ng, Mầm non Quang Trung, Mầm non nh Đào, Mầm non Ánh Sáng, Mầm non Hoa Hồng, Mầm non Thiên Ân.
- Về công tác xây dựng trường mầm non tiên tiến theo xu thế hội nhập khu vực và quốc tế: Mầm non nh Đào.
*Tiểu học:
- Hiện nay Quận 12 có 21 trường tiểu học công lập và 02 trường tiểu học ngoài công lập. Trong đó có 1 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1; có 09 trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục, trong đó có 08 trường đạt cấp độ 1 và 1 trường đạt cấp độ 3. T ng số HS là: 40.025 HS; trong đó số HS học 02 bu i/ngày t chức bán trú đạt tỷ lệ 24,2%.
- Về trường đạt chuẩn quốc gia: trường tiểu học Nguyễn Khuyến đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.
- Về công tác kiểm định chất lượng giáo dục: có 09 trường được công nhận (Nguyễn Khuyến, Nguyễn Du, Thuận Kiều, Lê Văn Thọ, Kim Đồng, Võ Văn Tần, Trương Định, Nguyễn Thị Định, Quới Xuân).
*Trung học cơ sở:
- Về t ng số trường THCS: 13 trường công lập và 06 trường THCS-THPT. T ng số HS là: 23.814 HS; trong đó có 03 trường dạy 02 bu i/ngày đạt tỷ lệ 11,8%.
- Về trường đạt chuẩn quốc gia: có 02 trường THCS Nguyễn An Ninh và THCS n Phú Đông.
*Trung tâm ngoại ngữ:
Hiện quận 12 đang có 86 trung tâm đang hoạt động dạy học Tiếng Anh.
2.2.2.2. Khái quát chung về tình hình đội ngũ:
Toàn ngành Giáo dục quận hiện có 3.978 cán bộ, giáo viên, nhân viên thuộc diện biên chế và hợp đồng, cụ thể như sau: Mầm non: 639 người, trong đó 366 giáo viên; Tiểu học: 1.367 người, trong đó 1.081 giáo viên; THCS: 1.155 người, trong đó 963 giáo viên; Trung tâm kỹ thuật hướng nghiệp: 08 người, trong đó 02 giáo viên; Trường Chuyên Biệt Ánh Dương: 35 người, trong đó 27 giáo viên; Trung tâm ngoại ngữ quận 12: 774, trong đó có 678 giáo viên
2.2.2.3. Khái quát chung về các trung tâm ngoại ngữ quận 12 Thành phố Hồ Chí Minh
Việc học tiếng nh hiện nay được xem là mối quan tâm khá đặc biệt cho các học viên đang có nhu cầu sử dụng trong chương trình học và đời sống. Bởi tiếng nh là một trong những môn học quan trọng trong chương trình học, đặc biệt là đối với HV các bậc học như: tiểu học; THCS và THPT, bên cạnh đó, hiện nay các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp cũng xét bằng ngoại ngữ tiếng nh có giá trị quốc tế làm điều kiện để tốt nghiệp. Hơn nữa, tiếng nh là một yếu tố quan trọng giúp các em mở ra cánh cửa thành công trong học tập và công việc tương lai. Do vậy, việc trau dồi và học tiếng nh mỗi ngày đang có nhu cầu rất lớn. Quận 12 tuy không phải là quận trung tâm của TP.HCM nhưng vẫn tập trung rất nhiều học sinh, sinh viên và thu hút các trung tâm Ngoại ngữ chất lượng thành lập cũng như mở chi nhánh tại đây. Tuy nhiên trong nội dung của nghiên cứu này, tôi sẽ lựa chọn 04 trung tâm tiếng nh: Trung tâm nh ngữ Á Châu CE; Trung tâm ngoại ngữ Việt Âu Mỹ; Trung tâm ngoại ngữ Đông Phương Mới; Trung tâm nh ngữ Âu Việt để nghiên cứu.
* Số lượng học viên tại 04 Trung tâm ngoại ngữ được nghiên cứu
Bảng 2.3: Số lượng HV tại 04 Trung tâm ngoại ngữ quận 12, thành phố Hồ Chí Minh
(Đơn vị: Học viên)
Tên trung tâm o i chƣơng trình d y
Số lƣợng học viên 2018 2019 2020
Trung tâm nh ngữ Á Châu Cambridge English 1460 1480 1469 nh Văn Thiếu nhi 950 985 928
nh Văn Giao tiếp 1502 1516 1400
Tổng học viên 3912 3981 3375
Trung tâm ngoại ngữ Việt Âu Mỹ Cambridge English 420 445 380 nh Văn Thiếu nhi 258 280 255 nh Văn Giao tiếp 200 215 198
Tổng học viên 878 940 833
Trung tâm ngoại ngữ Đông Phương Mới
Cambridge English 360 385 306 nh Văn Thiếu nhi 252 282 270 nh Văn Giao tiếp 132 141 139
Tổng học viên 744 808 715
Trung tâm nh ngữ Âu Việt Cambridge English 514 560 450 nh Văn Thiếu nhi 320 350 323 nh Văn Giao tiếp 213 230 228
Tổng học viên 1047 1140 1001
T ng học viên 6581 6869 5924
(Nguồn: do tác giả tổng hợp tại 04 trung tâm)
Qua Bảng 2.1 ta có nhận xét: qui mô đào tạo của các Trung tâm trên còn nhỏ. T ng số lượng học sinh ở cả 3 trung tâm dưới 1000 học viên (Trung tâm ngoại ngữ Việt Âu Mỹ, Trung tâm ngoại ngữ Đông Phương mới và Trung tâm nh ngữ Âu Việt) và trên 1000 học sinh (Trung tâm ngoại ngữ Á Châu). Học viên tăng từ năm 2018 đến 2019, nhưng do ảnh hưởng thiên tai bệnh dịch nên vào năm 2020, số
lượng học viên giảm ở cả 04 trung tâm. Tuy nhiên, số liệu cho thấy sự chênh lệch không lớn, điều đó cũng thể hiện sự cố gắng rất lớn của CBQL ở các Trung tâm ngoại ngữ trên. Hàng năm, công tác tuyển sinh ở các Trung tâm ngoại ngữ quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh luôn được các CBQL ở các Trung tâm quan tâm sát sao và có những bước tiến trong các chương trình khuyến học, ngoại khóa và các bu i hội thảo, hội thao nhằm thực hiện chủ trương “chơi mà học, học mà chơi”, “lấy học sinh làm chủ đạo”.
Các Trung tâm ngoại ngữ hiện nay đang tuyển sinh đào tạo hai loại chương trình chủ yếu là Cambridge English và Toeic chuẩn đầu ra của các trường Đại học.
Trong 04 trung tâm dạy tiếng Anh được khảo sát thì giáo viên bản xứ dạy chiếm tới 80% thời gian dạy học, do đó thu hút được nhiều phụ huynh cho con em mình xin học để cải thiện giọng nói chuẩn bản xứ.
* Số lượng giáo viên dạy học tiếng Anh tại 04 Trung tâm ngoại ngữ được nghiên cứu
Bảng 2.4: Số lượng giáo viên tại Trung tâm ngoại ngữ quận 12, thành phố Hồ Chí Minh
(Đơn vị: Giáo viên)
Tên trung tâm Sốlƣợng giáoviên
2018 2019 2020 SL % SL % SL %
Trung tâm Anh ngữ Á Châu Người nước ngoài 35 33 36 34 32 31 Người Việt 70 67 71 66 70 69 T ng số giáo viên 105 100 107 100 102 100 Trung tâm ngoại ngữ Việt Âu Mỹ Người nước ngoài 18 33 19 35 16 33 Người Việt 36 67 36 65 32 67 T ng số giáo viên 54 100 55 100 48 100 Trung tâm ngoại ngữ Người nước ngoài 4 40 4 36 3 27
Tên trung tâm Sốlƣợng giáoviên 2018 2019 2020 SL % SL % SL % Đông Phương Mới Người Việt 6 60 7 64 8 73 T ng số giáo viên 10 100 11 100 11 100
Trung tâm Anh ngữ Âu Việt Người nước ngoài 5 38 4 31 5 33 Người Việt 8 62 9 69 10 67 T ng số giáo viên 13 100 13 100 15 100
(Nguồn: do tác giả tổng hợp tại 04 trung tâm)
Qua bảng 2.2 ta có nhận xét: số lượng giáo viên người Việt của trung tâm ngoại ngữ chiếm đa số với trung bình hơn 60% ở 04 trung tâm, năm 2018 là 67% là giáo viên người Việt và 33% là giáo viên người nước ngoài còn năm 2019 tỷ lệ này là 66% và 34% và sang năm 2020 tỷ lệ này là 69% và 31%.
Trong 04 trung tâm này thì tỷ lệ giáo viên nước ngoài chiếm tỷ lệ cao là người nước ngoài là trung tâm Á Châu với tỷ lệ hơn 30%, đây là trung tâm có số lượng giáo viên nước ngoài n định trong 04 trung tâm.
Như vậy, số lượng giáo viên dạy tiếng anh tại 04 trung tâm này số với số lượng học sinh theo học tại 04 trung tâm là tương đối phù hợp. Số lượng giáo viên đáp ứng đủ nhu cầu học sinh các lớp, các trình độ đào tạo tại trung tâm. Tất cả 04 trung tâm được nghiên cứu đều có cả giáo viên nước ngoài và cả giáo viên Việt Nam. Đây là điều kiện rất quan trọng về chất lượng giáo viên dạy tiếng Anh tại các trung tâm.
2.3. Thực tr ng ho t đ ng d y học ti ng Anh t i các trung tâm ngo i ng qu n 12, Thành phố H Chí Minh
2.3.1.Thực trạng hoạt động dạy môn tiếng Anh của giáo viên tại các trung tâm ngoại ngữ quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.5: Mức độ thực hiện hoạt động dạy học môn tiếng Anh của giáo viên
STT N i dung yêu cầu
Mức đ thực hiện (%) T ng điểm TB X X p o i Tốt Khá Trung Bình Chƣa Tốt T ng điểm X X p lo i 1 Nắm vững nội dung chương trình dạy học 52,0 48,0 0 0 496 3,30 Khá 2 Thực hiện kế hoạch giảng dạy theo đúng tiến độ
64,0 36,0 0 0 546 3,64 Tốt
3
Giáo viên truyền đạt còn học viên ghi nhận và tiếp thu kiến thức 61,3 38,7 0 0 542 3,61 Tốt 4 Sử dụng và phối hợp nhuần nhuyễn các phương pháp đặc thù trong dạy học tiếng Anh
62,7 19,3 18 0 517 3,44 Khá
5
Luôn khuyến khích sự tranh luận, phát biểu của học viên trong lớp
27,3 22,0 14,7 36,0 339 2,26 TB
6
Dạy học theo hướng cá nhân hoá, phát huy hết khả năng của mỗi học viên
STT N i dung yêu cầu Mức đ thực hiện (%) T ng điểm TB X X p o i Tốt Khá Trung Bình Chƣa Tốt T ng điểm X X p lo i 7 Thường xuyên sử dụng các trang thiết bị đồ dùng trong dạy học 34,0 48,7 17,3 0 470 3,13 Khá 8 Ứng dụng CNTT trong dạy học 26,0 20,7 16,0 37,3 353 2,35 TB T ngchung 3736 3,11 Khá (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Dữ liệu bảng trên cho thấy, đa số khách thể nghiên cứu của đề tài đánh giá mức độ thực hiện hoạt động giảng dạy của giáo viên tiếng Anh ở mức độ khá, và thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau. Trong đó, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục có xu hướng đánh giá giáo viên là người “Thực hiện kế hoạch giảng dạy theo đúng tiến độ”, (ĐTB = 3,64, mức độ tốt). Đây cũng là một trong những yêu cầu của giáo viên giảng dạy môn tiếng Anh tại Trung tâm ngoại ngữ. Tiếp đến, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục đánh giá mức độ thực hiện tiêu chí cao hơn các tiêu chí khác đó là: “Giáo viên truyền đạt còn học viên ghi nhận và tiếp thu kiến thức”, (ĐTB = 3,61, mức độ tốt) và ”Sử dụng và phối hợp nhuần nhuyễn các phương pháp đặc thù trong dạy học tiếng nh”, cũng được đánh mức độ thực hiện khá (ĐTB = 3,44, mức độ khá). Tuy nhiên, khi được hỏi về “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học” và “Luôn khuyến khích sự tranh luận, phát biểu của học sinh trong lớp”, ĐTB = 2,26 thì các giáo viên không được đánh giá cao, chỉ với điểm trung bình là 2,35 (tương đương với khoảng “không đồng ý”). Điều này chứng tỏ khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình dạy học của các giáo viên thấp, ít sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học và đặc biệt giáo viên cũng ít thực hiện việc khuyến khích sự tranh luận, phát biểu của học sinh trong lớp. Đây chính là 2 tiêu chí trong nội dung này mà giáo viên và cán bộ quản lý của trung tâm cần phải chú ý để có biện pháp thực hiện tốt hơn.
2.3.2. Thực trạng hoạt động học môn tiếng Anh của học viên tại các trung tâm ngoại ngữ quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.6: Thực trạng hoạt động học môn tiếng Anh của học viên
STT N idungyêu cầu
Mứcđ thựchiện (%) T ng điểm ĐT X p lo i Tốt Khá Trung Bình Chƣa tốt
1 Thực hiện tốt nội quy,
quy định của trung tâm 74,5 12,5 7,5 5,5 712 3,56 Tốt 2 Đảm bảo chuyên cần trong học tập 57,5 20,0 18,5 4,0 662 3,31 Khá 3 Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc 45,0 15,5 26,0 13,5 584 2,92 Khá 4 Có ý thức tự giác trong học tập 52,5 27,0 4,5 17,0 637 3,19 Khá 5 Trung thực trong học tập, có ý thức chống lại những hành vi sai trái trong học tập 15,5 15,0 50,0 19,5 453 2,27 TB 6 Sử dụng, bảo vệ và chuẩn bị đồ dùng học tập tốt 49,5 19,0 15,0 16,5 603 3,02 Khá T ngchung: 3651 3,04 Khá (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Thông qua kết quả điều tra ở trên chúng tôi thấy chất lượng hoạt động học của HV đạt ở mức khá, điểm trung bình chung toàn thang đo = 3,04. Trong 6 tiêu chí xem xét trên thì có 1 tiêu chí đạt ở mức độ tốt là yêu cầu “Thực hiện tốt nội quy,quy định của trung tâm” đạt điểm trung bình X = 3,56. Đây là điều kiện rất là quan trọng đối với HV khi đến trung tâm học tập. Khi thực hiện tốt các quy định này thì các em sẽ có kết quả học tập tốt.
Trong 6 tiêu chí xem xét của hoạt động này, có 1 tiêu chí đạt mức độ trung bình là “Trung thực trong học tập, có ý thức chống lại những hành vi sai trái
tronghọc tập”. Các yêu cầu còn lại đạt mức độ khá với điểm trung bình từ 2,92 đến 3,31.
Như vậy, HV học tập trung tâm được nghiên cứu đã chấp hành khá tốt những nội quy, quy định của trung tâm, có tinh thần học tập nghiêm túc, ý thức trách nhiệm cao trong học tập, đa số HV đã biết chủ động trong học tập như tìm hiểu, huy động các kiến thức, kỹ năng cần thiết để học tốt.
2.4. Thực tr ng Quản lý ho t đ ng d y học môn Ti ng Anh t i các Trung tâm ngo i ng qu n 12, Thành phố H Chí Minh
2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu dạy học môn tiếng Anh tại các trung tâm ngoại ngữ quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh
Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý mục tiêu dạy học môn tiếng nh tại các trung tâm ngoại ngữ quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh được chúng tôi t ng hợp tại bảng số liệu dưới đây.
Bảng 2.7: Mức độ thực hiện nội dung quản lý mục tiêu dạy học môn tiếng Anh
STT N i dung yêu cầu
(Số lƣợng, N= 00) T ng điểm X X p lo i Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt 1 Quản lý mục tiêu về kiến thức 23 26 20 31 241 2,41 TB 2 Quản lý mục tiêu về kỹ năng 35 32 30 3 299 2,99 Khá 3 Quản lý mục tiêu về thái độ 33 14 14 39 241 2,42 TB 4 Quản lý mục tiêu về nội dung 33 17 14 36 247 2,47 TB Chung 1028 2,57 Khá (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Phân tích kết quả nghiên cứu được t ng hợp tại bảng số liệu trên cho thấy: Mức độ thực hiện nội dung quản lý mục tiêu dạy học môn tiếng nh của chủ thể quản lý tại các trung tâm ngoại ngữ được nghiên cứu đạt mức độ Khá (ĐTB chung =2,57). Điều này có nghĩa là chủ thể quản lý đã bước đầu thực hiện đúng các nội dung quản lý mục tiêu về kiến thức; mục tiêu về kỹ năng; mục tiêu về thái độ; mục
tiêu về nội dung, phương pháp dạy học. Trong 4 nội dung xem xét của nội dung quản lý này thì nội dung được đánh giá có mức độ thực hiện tốt nhất so với các nội dung khác đó là: ”Quản lý mục tiêu về kỹ năng mỗi HV cần đạt được sau khóa học” (ĐTB = 2,99). Kết quả này khẳng định, mục tiêu về kĩ năng mà HV cần đạt được sau mỗi bài học tại trung tâm ngoại ngữ được xác định rất cụ thể, chủ thể quản lý rất chú trọng tới việc quản lý mục tiêu này. Đây chính là cơ sở quan trọng để trung tâm ngoại ngữ xác định kế hoạch, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học môn tiếng anh sao cho phù hợp và đạt được mục tiêu này.
Trong 4 nội dung xem xét của nội dung quản lý này thì nội dung “Quản lý mục tiêu về thái độ mỗi HV cần đạt sau bài học” có ĐTB thấp nhất (ĐTB = 2,40; mức độ trung bình). Như vậy, chủ thể quản lý chưa thật sự chú trọng tới nội dung này trong việc quản lý mục tiêu dạy học môn tiếng nh tại trung tâm. Đây chính là