Quản lý việc sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị phương tiện dạy

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học tiếng anh tại các trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn quận 12 thành phố hồ chí minh 1 (Trang 83)

8. Cấu trúc của luận văn

3.2.5. Quản lý việc sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị phương tiện dạy

Hồ Chí Minh

3.2.5.1.Mục tiêu của biện pháp:

pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Khi GV khai thác tốt thiết bị dạy học sẽ tạo điều kiện cho HV phát huy năng lực tư duy, khả năng sáng tạo và nhanh chóng thích nghi với nền kinh tế thị trường của xã hội. GV không chỉ đơn thuần là người truyền thụ kiến thức mà chủ yếu là thực hiện chức năng t chức, hướng dẫn HV phương pháp chiếm lĩnh tri thức. Khi đó quá trình dạy học cần sự hỗ trợ đắc lực của các phương tiện kỹ thuật dạy học.

3.2.5.2.Nội dung thực hiện biện pháp:

Trung tâm xây dựng kế hoạch duy trì các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị tốt hiện có của Trung tâm nhằm phục vụ cho hoạt động dạy và học tiếng nh. Đồng thời có kế hoạch mua sắm mới các thiết bị hiện đại phù hợp với điều kiện nguồn lực của Trung tâm. Ngày nay các phương tiện trực quan, phương tiện nghe nhìn, máy móc điện tử phát triển mạnh; người ta đã tận dụng những “thế mạnh” của chúng để thực hiện hàng loạt các thao tác, quy trình day học trên lớp với một tốc độ rất nhanh, với sự trực quan tối đa cùng với tính chính xác, tính hấp dẫn lớn.

3.2.5.3.Cách thức thực hiện biện pháp:

Lập s theo dõi việc sử dụng trang thiết bị dạy học thường xuyên theo phân phối chương trình môn tiếng nh. Quản lý thiết bị dạy học đúng quy trình kỹ thuật; thực hiện nghiêm túc quy chế mượn, sử dụng, bảo quản và trả đồ dùng dạy học.

T chức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin và các thiết bị, đặc biệt là máy chiếu projector cho GV trong việc soạn bài cũng như t chức tiết dạy.

Có kế hoạch duy tu bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên với các thiết bị như máy vi tính, đầu video, đầu DVD, đài cassette, máy chiếu…Tiến hành thay thế các trang thiết bị lạc hậu, đã hỏng theo yêu cầu chính đáng của GV và HV.

Bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ phụ trách thiết bị về công tác quản lý cơ sở vật chất và sử dụng cũng như tư vấn cho GV sử dụng các phương tiện kỹ thuật tiên tiến vào công tác dạy học.

3.2.5.4.Điều kiện thực hiện biện pháp:

Ban quản lý Trung tâm quán triệt với GV về việc chủ động đăng ký sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học phù hợp, tránh hình thức hoặc sử dụng không hiệu quả dẫn đến lãng phí cơ sở vật chất của Trung tâm. Đảm bảo nguyên tắc sử dụng đúng lúc, đúng chỗ và khoa học.

GV phải nắm rõ những lợi ích cấp thiết khi sử dụng trang thiết bị dạy học trong mỗi bài dạy; có ý thức bảo vệ trang thiết bị dạy hoc hiện có.

3.2.6 Tăng cường quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động dạy của GV và học của HV môn tiếng Anh tại các Trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh

3.2.6.1.Mục tiêu của biện pháp:

Kiểm tra đánh giá là khâu cuối cùng của một quy trình quản lý và đồng thời cũng nhằm điều chỉnh hoạt động cho phù hợp. Cách thức kiểm tra đánh giá quyết định phần lớn đến cách dạy của GV. Thông qua kiểm tra đánh giá CBQLbiết được đúng trình độ thực của người dạy.

Mục đích của việc tăng cường quản lý công tác kiểm tra, đánh giá là để làm cho GV và HV biết được mức độ nắm vững từng đơn vị kiến thức, từng bài học, từng kỹ năng giao tiếp cụ thể; giúp GV và HV nhìn lại và đánh giá mức độ đạt được mục tiêu qua từng tháng, học kỳ, năm học dể trên cơ sở đó từng bước điều khiển quá trình dạy học hướng đến mục tiêu cuối cùng. CBQL cần thường xuyên quản lý việc kiểm tra đánh giá thì mới đảm bảo đúng mục tiêu đã định.

3.2.6.2.Nội dung thực hiện biện pháp

Lãnh đạo Trung tâm cần t chức cho GV học tập, nghiên cứu các văn bản hướng dẫn về công tác chuyên môn, quy chế chuyên môn; nâng cao nhận thức cho cán bộ GV về mục đích, ý nghĩa, vai trò của hoạt động kiểm tra đánh giá; thống nhất kế hoạch, nội dung và hình thức kiểm tra đánh giá chuyên môn, quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của người kiểm tra và đối tượng kiểm tra; xây dựng được chuẩn đánh giá cho từng hoạt động cụ thể của GV, đồng thời quán triệt việc t chức thực hiện cho toàn thể hội đồng sư phạm Trung tâm.

Kiểm tra trình độ nghiệp vụ, năng lực sư phạm thông qua việc dự giờ và phân tích sư phạm công khai. Kiểm tra việc thực hiện các quy chế chuyên môn, thực hiện ngày giờ công, sinh hoạt t nhóm chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề, tham gia các hoạt động tập thể ngoại khóa….

3.2.6.3.Cách thức thực hiện biện pháp:

CBQL cần t chức tập huấn cho GV về đ i mới phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá bằng cách dùng phương pháp đánh giá liên tục cả quá trình học tập của HV và phải đánh giá được cả 4 kỹ năng ( Nghe, Nói, Đọc, Viết) nhằm đo lường chính xác năng lực sử dụng tiếng nh của HV.

Ban kiểm tra tiến hành kiểm tra theo kế hoạch thường kỳ hoặc đột xuất tất cả các hoạt động dạy học của GV. Đặc biệt tập trung vào việc kiểm tra giờ dạy của GV

trên lớp. Trên thực tế công tác kiểm tra giờ dạy trên lớp của GV là rất quan trọng trong công tác quản lý dạy học ở Trung tâm. Công tác thanh tra việc thực hiện chương trình dạy học thông qua dự giờ thăm lớp của BGĐ qua khảo sát chỉ được đánh giá ở mức trung bình và yếu, quản lý dạy học còn nặng nề về hành chính mà thiếu tính thực tế. Khi t chức kiểm tra cần thực hiện đúng quy định từ chuẩn bị dự giờ, quan sát giờ dạy đến phân tích sư phạm rút ra kinh nghiệm cho GV. Qua đó CBQL Trung tâm nắm được thông tin trực tiếp về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của GV. Đây sẽ là căn cứ để bố trí sử dụng GV một cách hợp lý.

3.2.6.4.Điều kiện thực hiện biện pháp:

CBQL và mỗi GV phải có nhận thức đúng đắn về mục đích của việc kiểm tra đánh giá. Mục đích cuối cùng là vì sự tiến bộ trong công tác dạy học của GV; cần tránh tư tưởng đối phó với việc kiểm tra của BGĐ và BGĐ cũng không được làm qua loa cho xong nhưng cũng tránh đến mức tối đa căng thẳng không cần thiết giữa người kiểm tra và người được kiểm tra.

Thành viên của ban kiểm tra phải đủ số lượng, có năng lực phẩm chất tốt, phù hợp về trình độ chuyên môn.

Trung tâm tiếng anh cần quản lý khâu t chức kiểm tra, thi cử thật nghiêm túc, bố trí số lượng HV hợp lý trong một phòng thi, đủ số lượng cán bộ coi thi, kiểm tra nghiêm túc tư cách thi của HV và thực hiện chấm thi đúng quy chế, tránh tình trạng nhân nhượng cho HV lúc kiểm tra, thi cử

3.3. Khảo nghiệm tính cần thi t và khả thi của các biện pháp

3.3.1. Mục đích khảo nghiệm

Tìm hiểu về sự phản ánh của các đối tượng tham gia khảo nghiệm để b sung, điều chỉnh giúp hoàn thiện hơn các biện pháp tác giả đề xuất. Đồng thời đi đến khẳng định mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐDH

3.3.2. Nội dung khảo nghiệm

Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi các biện pháp quản lý HĐDH

3.3 3 Đối tượng khảo nghiệm

Để kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐDH

3.3 4 Phương pháp khảo nghiệm

Mỗi nội dung khảo nghiệm được lấy ý kiến bằng bảng hỏi với 4 mức độ đánh giá: Rất cần thiết, Cần thiết, ít cần thiết và không cần thiết; rất khả thi, khả thi, ít

khả thi và không khả thi.

3.3.5. Kết quả khảo nghiệm

3.3.5.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả về tính cần thiết của các biện pháp

(N=27) STT Các biện pháp t quả về t nh cần thi t ĐT X p h n g Rất cần thi t Cần thi t t cần thi t Không cần thi t SL % SL % SL % SL % 1 Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực, chuyên môn cho giáo viên các trung tâm ngoại ngữ 22 81,48 4 14,81 1 3,70 - - 3,78 1 2 Đẩy mạnh việc quản lý xây dựng kế hoạch dạy học và chuẩn bị giáo án trước khi lên lớp

16 59,26 9 33,33 2 7,41 - - 3,52 5

3

Tăng cường quản lý nề nếp, nội quy, quy chế và mục tiêu, nội dung thực hiện chương trình dạy học 20 74,07 6 22,22 1 3,70 - - 3,70 2 4 Chỉ đạo đ i mới phương pháp dạy học môn 20 74,07 4 14,81 3 11,11 - - 3,63 3

STT Các biện pháp t quả về t nh cần thi t ĐT X p h n g Rất cần thi t Cần thi t t cần thi t Không cần thi t SL % SL % SL % SL % tiếng nh 5 Tăng cường t chức bồi dưỡng phương pháp học tập chủ động, tích cực và sáng tạo cho học sinh 14 51,85 12 44,44 1 3,70 - - 3,48 6 6 T chức bồi dưỡng khả năng tự học tiếng nh cho học sinh 18 66,67 7 25,93 2 7,41 - - 3,59 4

Điểm trung bình chung 3,62

(Nguồn: của tác giả tổng hợp)

Kết quả khảo nghiệm cho thấy, đánh giá ở mức độ cần thiết ít và không cần thiết với tỉ lệ rất thấp. Trong đó biện pháp 2 được đánh giá cao nhất với 78,0% ý kiến đánh giá là cần thiết; 13,5% đánh giá là ít cần thiết; 8,5% đánh giá ít cần thiết. Điều này cho thấy, việc thực hiện biện pháp đ i mới quản lý học môn Tiếng nh của HV là một biện pháp quan trọng nhất có tác động lớn đến việc nâng cao việc quản lý dạy học môn Tiếng nh tại các Trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh.

Như vậy, có thể kết luận rằng 6 biện pháp nêu trên là rất cần thiết đối với quản lý hoạt động dạy học tại các trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.

3.3.5.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Bảng 3 2: Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp

(N=27) Stt Các biện pháp Sự khả thi ĐT X p h n g Rất khả

thi hả thi t khả thi Không khả thi SL % SL % SL % SL % 1 Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực, chuyên môn cho giáo viên các trung tâm ngoại ngữ 21 77,78 4 14,81 2 7,41 - - 3,70 2 2 Đẩy mạnh việc quản lý xây dựng kế hoạch dạy học và chuẩn bị giáo án trước khi lên lớp 16 59,26 8 29,63 3 11,11 - - 3,48 5 3 Tăng cường quản lý nề nếp,

nội quy, quy chế và mục tiêu, nội dung

thực hiện chương trình

dạy học

Stt Các biện pháp Sự khả thi ĐT X p h n g Rất khả

thi hả thi t khả thi Không khả thi SL % SL % SL % SL % 4 Chỉ đạo đ i mới phương pháp dạy học môn tiếng nh 18 66,67 8 29,63 1 3,70 - - 3,63 3 5 Tăng cường t chức bồi dưỡng phương pháp học tập chủ động, tích cực và sáng tạo cho học sinh 15 55,56 9 33,33 3 11,11 - - 3,44 6 6 T chức bồi dưỡng khả năng tự học tiếng nh cho học sinh 17 62,96 9 33,33 1 3,70 - - 3,59 4

Điểm trung bình chung 3,60

(Nguồn: của tác giả tổng hợp)

Kết quả khảo nghiệm cho thấy, phần lớn đối tượng khảo nghiệm cho rằng 06 biện pháp quản lý nêu trên là rất khả thi (ĐTB chung là 3,60>3,26 - ĐTB quy ước). Cụ thể: Qua bảng số liệu bảng 3.2 chúng ta cũng thấy rằng, các biện pháp đều được đánh giá mức độ khả thi ở mức độ cao. Trong đó, biện pháp 1 được đánh giá có tính khả thi cao nhất với 76% ý kiến cho rằng biện pháp này rất khả thi. Tiếp theo là biện pháp 2 với 71% ý kiến đánh giá khả thi. Biện pháp 5 và 6, được đánh giá có mức độ khả thi thấp nhất với 60,0%. Đây là vấn đề các Trung tâm ngoại ngữ phải lưu ý khi thực hiện các hoạt động quản lý dạy học môn Tiếng nh, cần phải chú

trọng hơn nữa để nâng cao quản lý dạy học môn Tiếng nh của giáo viên tại các Trung tâm ngoại ngữ và quản lý đ i mới hoạt động học môn Tiếng nh.

Tóm lại: Qua khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp cho thấy, đa số khách thể nghiên cứu được hỏi khẳng định các biện pháp đề xuất có tính khả thi ở mức độ cao. Điều này thể hiện các biện pháp này có thể áp dụng vào thực tế để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn Tiếng nh tại các Trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.

Tiểu k t chƣơng 3

Trong chương 3 này tác giả đã tập trung vào việc đề xuất được 06 nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng nh tại các Trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay đó là:

Chúng tôi cũng đã tiến hành khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý dạy học của các Trung tâm ngoại ngữ tại quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả khảo sát cho thấy, các biện pháp đề xuất trong luận văn là có cơ sở khoa học, có tính thực tiễn và tính khả thi cao. Vấn đề đặt ra là nghiên cứu, vận dụng linh hoạt các biện pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn của từng Trung tâm trên địa bàn quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh. Điều quan trọng hơn cả là sự năng động và tích cực của đội ngũ CBQL Trung tâm ngoại ngữ trong việc t chức chỉ đạo thực hiện các biện pháp trên trong bối cảnh đ i mới giáo dục hiện nay.

Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh, đáp ứng yêu cầu đ i mới của sự nghiệp giáo dục và đào tạo, việc áp dụng triển khai các biện pháp vào thực tiễn quản lý dạy học ở địa phương là cần thiết và mang tính khả thi cao.

T U N VÀ I N NGH . t lu n . t lu n

1 1 Về mặt lý luận

Luận văn đã xây dựng được khung lí thuyết nghiên cứu Quản lý dạy học môn Tiếng nh tại các Trung tâm ngoại ngữ. Trong đó gồm có các khái niệm: Quản lý; Hoạt động dạy học tiếng nh; Trung tâm ngoại ngữ; Quản lý hoạt động dạy học Tiếng nh tại các Trung tâm ngoại ngữ. Khái niệm công cụ chính của luận văn được xác định như sau: Quản lý HĐDH môn tiếng nh tại trung tâm ngoại ngữ là những tác động hướng đích của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đảm bảo HĐDH môn tiếng nh được diễn ra đúng hướng, thực hiện thành công mục tiêu, nhiệm vụ dạy học môn học này. Trên cơ sở khái niệm công cụ chính của đề tài luận văn, tác giả luận văn đã xác định được nội dung cụ thể của quản lý dạy học môn tiếng nh tại các Trung tâm ngoại ngữ đó là: Quản lý mục tiêu hoạt động dạy học môn Tiếng nh; Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng nh của giáo viên; Quản lý hoạt động học môn tiếng nh của HV; Quản lý cơ sở vật chất phục vụ dạy học môn Tiếng nh. Tác giả luận văn cũng đã nghiên cứu và phân tích lí luận về các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động này. Cụ thể là các yếu tố như: Sự quan tâm của Trung tâm; T chức quản lý của Trung tâm đối với bộ môn tiếng nh; Người dạy; Người học.

1.2. Về thực trạng

Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy và học của các trung tâm ngoại ngữ của quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy:

- Các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại các trung tâm đã

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học tiếng anh tại các trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn quận 12 thành phố hồ chí minh 1 (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)