Bài tập thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp 10 trung học phổ thông​ (Trang 27 - 29)

1.5.1. Khái niệm

Theo Trịnh Lê Hồng Phương [15], bài tập thực nghiệm là loại bài tập đi từ những kết quả, quá trình, hiện tượng, tình huống diễn ra trong phịng TN hay

quy trình sản xuất được đơn giản hĩa, hạn chế hoặc loại bỏ những yếu tố khơng cần thiết và đưa thêm những điều kiện, giả thiết cho phù hợp với nhiệm vụ học tập nhằm giúp người học dễ dàng tiếp cận với các vấn đề hĩa học theo ý đồ của người dạy; hoặc là sử dụng các TN hĩa học và các dụng cụ cần thiết để làm các bài tập xuất phát từ các giả thuyết hay phỏng đốn.

1.5.2. Đặc điểm

Theo Nguyễn Cương [8], bài tập thực nghiệm cĩ hai tính chất:

+ Tính chất lí thuyết: phải nắm vững lí thuyết và vận dụng lí thuyết để vạch ra phương án cần giải quyết.

+ Tính chất thực hành: vận dụng các kĩ năng, kĩ xảo thực hành để thực hiện phương án đã vạch ra ở trên.

Như vậy, phương pháp này là nhằm khẳng định tính chân thực của giả thuyết hay phỏng đốn đã nêu ra và thực nghiệm thành cơng sẽ gĩp phần tạo nên một lí thuyết mới. Từ đĩ giúp HS phát triển được các NL thành phần của NL THTN.

1.5.3. Tác dụng của bài tập thực nghiệm trong việc phát triển năng lực thực hành thí nghiệm thực hành thí nghiệm

Theo tài liệu của Bộ giáo dục [5], bài tập thực nghiệm là một phương tiện cĩ tính hiệu quả cao trong việc rèn luyện NL THTN, phương pháp làm việc khoa học, độc lập gĩp phần hình thành cho HS NL THTN hĩa học, NL tư duy hĩa học…

Theo Nguyễn Cương [8], bài tập thực nghiệm cĩ các tác dụng sau:

- Giúp HS hiểu đúng, hiểu sâu, củng cố và khắc sâu kiến thức hốc học cơ bản. Nghĩa là bài tập hĩa học đã giúp đào sâu, mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn.

- Gĩp phần hình thành rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo về hĩa học như kĩ năng cân bằng phương trình hĩa học, kĩ năng tính tốn theo cơng thức và cân bằng hĩa học, kĩ năng THTN, kĩ năng nhận biết các hĩa chất, kĩ năng sử dụng ngơn

ngữ hĩa học…

- Giáo dục cho HS về tư tưởng, đạo dức, tác phong: tính kiên nhẫn, trung thực trong lao động, học tập; tính sáng tạo khi xử lí các vấn đề đặt ra, tính chính xác khoa học và lịng yêu thích bộ mơn.

- Cĩ khả năng gắn kết các nội dung học tập hĩa học ở trường học với thực tiễn đa dạng, phong phú của đời sống hoặc sản xuất hĩa học. Từ đĩ cĩ tác dụng giáo dục kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp, dạy nghề cho HS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp 10 trung học phổ thông​ (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)