2.1.1. Vị trí, vai trị, tầm quan trọng của phần Hĩa học vơ cơ
Theo tác giả Đặng Thị Oanh và Nguyễn Thị Sửu [13], nội dung Hĩa vơ cơ cĩ vị trí và nhiệm vụ vơ cùng quan trọng trong chương trình Hĩa học THPT. Phần Hĩa học vơ cơ ở lớp 10 được dạy học ở học kỳ II. Nĩ cĩ vai trị củng cố, phát triển và hồn thiện các khái niệm, định luật hĩa học cơ bản mà HS đã tiếp thu từ chương trình Hĩa học trung học cơ sở (THCS) như các kiến thức về nguyên tố hĩa học, chất hĩa học và phản ứng hĩa học… Nếu như chương trình Hĩa học THCS lấy khái niệm về nguyên tử và phân tử làm cơ sở thì chương trình Hĩa học THPT được nghiên cứu dưới ánh sáng của những quan điểm hiện đại về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hồn các nguyên tố hĩa học… Vận dụng các lý thuyết chủ đạo trên để nghiên cứu các nhĩm nguyên tố, những nguyên tố điển hình và các hợp chất cĩ nhiều ứng dụng quan trọng, gần gũi trong thực tế đời sống, sản xuất hĩa học.
2.1.2. Cấu trúc chương trình Hĩa học phổ thơng
Khung chương trình THPT của Bộ giáo dục – Đào tạo được bổ sung và điều chỉnh theo cơng văn 7608/BGDĐT-GDTrH (2009) [25] thể hiện cấu trúc chương trình Hĩa học vơ cơ lớp 10 THPT như sau:
Bảng 2.1. Cấu trúc, nội dung phần Hĩa học vơ cơ lớp 10
Nội dung Số tiết
Bài thực hành 1: Phản ứng oxi hĩa – khử 1
Chương 5: NHĨM HALOGEN (12 tiết) từ tiết 37 đến tiết 48
Khái quát về nhĩm halogen 1
Clo 1
Hiđroclorua – Axit clohiđric – Muối clorua 2
Sơ lược về hợp chất cĩ oxi của clo 1
Flo – Brom – Iot 2
Luyện tập: Nhĩm halogen 2
Bài thực hành 2: Tính chất hĩa học của khí clo và hợp chất của clo 1
Bài thưc hành 3: Tính chất hĩa học của Brom – Iot 1
Kiểm tra viết 1
Chương 6: OXI – LƯU HUỲNH (12 tiết) từ tiết 49 đến tiết 60
Oxi – Ozon 2
Lưu huỳnh 1
Bài thực hành 4: Tính chất của oxi – lưu huỳnh 1 Hiđrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit 2
Axit sunfuric – Muối sunfat 2
Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh 2
Bài thực hành 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh 1
Kiểm tra viết 1
2.1.3. Mục tiêu dạy học
Mục tiêu dạy học ở các chương, các bài cụ thể được Bộ Giáo dục ban hành thống nhất trong các sách GV hĩa học lớp 10 THPT. Dưới đây, chúng tơi xin đề cập đến mục tiêu dạy học của phần Hĩa học vơ cơ lớp 10 ở học kỳ II.
2.1.3.1. Mục tiêu của chương Nhĩm halogen
a) Về kiến thức
- Trình bày được cấu tạo nguyên tử, số oxi hĩa của các halogen trong các hợp chất.
- Nêu được tính chất vật lí, hĩa học cơ bản, ứng dụng và phương pháp điều chế các halogen và một số hợp chất quan trọng của chúng.
- Giải thích được vì sao halogen cĩ tính oxi hĩa mạnh.
- Giải thích được nguyên nhân sự giống nhau về tính chất hĩa học cũng như sự biến đổi cĩ quy luật tính chất đơn chất, hợp chất của các halogen.
- Trình bày được nguyên tắc chung điều chế các halogen.
b) Về kĩ năng
- Quan sát, tiến hành một số TN và giải thích hiện tượng các TN hoặc hình ảnh TN về tính chất hĩa học, tính chất vật lí của các halogen và hợp chất.
- Giải thích một số tính chất của đơn chất và hợp chất của halogen.
- Viết phương trình hĩa học minh họa cho tính chất hĩa học của đơn chất và hợp chất halogen.
- Giải bài tập định tính và định lượng cĩ liên quan đến kiến thức trong chương halogen.
c) Về thái độ
Giáo dục cho HS lịng say mê, ý thức học tập, ý thức bảo vệ mội trường.
2.1.3.2. Mục tiêu của chương Oxi – lưu huỳnh
a) Về kiến thức
- Trình bày cấu tạo nguyên tử của oxi, lưu huỳnh, số oxi hĩa của oxi, lưu huỳnh trong các hợp chất.
- Nêu tính chất vật lí, tính chất hĩa học cơ bản của oxi, lưu huỳnh và một số hợp chất quan trọng của chúng.
- Trình bày ứng dụng và phương pháp điều chế các phi kim và một số hợp chất quan trọng của chúng.
- Giải thích được nguyên nhân và khả năng thể hiện tính oxi hĩa và tính khử của oxi, lưu huỳnh và hợp chất của chúng.
- Giải thích nguyên nhân của sự giống nhau của oxi và lưu huỳnh.
- Trình bày nguyên tắc chung của phương pháp điều chế các phi kim và hợp chất.
b) Về kĩ năng
- Giải thích tính chất hĩa học của oxi, lưu huỳnh và hợp chất.
- Quan sát, mơ tả, giải thích các hiện tượng TN nghiên cứu về oxi, lưu huỳnh và hợp chất của chúng.
- Tiến hành một số TN hĩa học nghiên cứu tính chất oxi, lưu huỳnh và hợp chất.
- Giải các bài tập hĩa học cĩ liên quan đến các kiến thức về oxi, lưu huỳnh và hợp chất.
c) Về giáo dục tình cảm, thái độ
- Giúp HS hứng thú và say mê học tập.
- Giáo dục cho HS cĩ thái độ đúng đắn với các nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường, ý thức bảo vệ mơi trường khơng khí, đất, nước.
- Giáo dục cho HS ý thức vận dụng kiến thức học được vào cuộc sống.
2.1.4. Phân tích nội dung và cấu trúc chương trình Hĩa học vơ cơ
Nội dung và cấu trúc chương trình Hĩa học vơ cơ được xây dựng trên nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, cơ bản, hiện đại, tính thực tiễn, tính sư phạm và đảm bảo tính đặc thù bộ mơn Hĩa học được thể hiện thơng qua hệ thống kiến thức về chất mang tính chất tồn diện, đảm bảo cho HS cĩ đủ dữ kiện để hiểu và
vận dụng được lí thuyết chủ đạo. Đồng thời, HS cịn hồn thiện, mở rộng các nội dung lí thuyết về khái niệm chất và sự biến đổi chất.
Song song đĩ, khái niệm phản ứng hĩa học được hình thành từ sự nghiên cứu quá trình biến đổi chất, các dạng phản ứng hĩa học và bản chất của chúng được hình thành và phát triển thơng qua việc n ghiên cứu tính chất của các chất vơ cơ trong chương trình. Đa số kiến thức, khái niệm hĩa học được hình thành một lần nhưng được phát triển, hồn thiện dần qua các khối, lớp, được trình bày lặp lại nhiều lần với mức độ ngày càng nâng cao hơn nhằm đảm bảo phù hợp với trình độ nhận thức của HS theo lứa tuổi. Các nội dung, kiến thức lí thuyết được bố trí, nghiên cứu trước làm cơ sở cho HS vận dụng dự đốn, giải thích một cách khoa học các tính chất, các hiện tượng hĩa học xảy ra trong thực tiễn.
Tuy nhiên, chương trình Hĩa học hiện nay cịn chú trọng nhiều đến việc trang bị kiến thức mà chưa chú trọng đến việc phát triển NL THTN cho HS. Trong cấu trúc chương trình Hĩa học vơ cơ lớp 10, tổng số tiết THTN chỉ cĩ 05 tiết. Như vậy, nếu GV chỉ cho HS rèn luyện NL THTN trong các tiết thực hành thì chưa đủ để cho các em phát triển tốt NL THTN. Vì vậy, GV cần tăng cường kết hợp THTN cho HS trong các tiết dạy bài mới trên lớp và các tiết ơn tập để NL THTN của HS được phát triển tốt hơn.