2.3.1. Mức độ hứng thú học tập mơn Hĩa học của học sinh từ việc thực hành thí nghiệm hành thí nghiệm
Dựa trên kết quả điều tra của đề tài nghiên cứu khoa học “Khảo sát hứng thú của học sinh khối lớp 10 trung học phổ thơng đối với mơn hĩa học tại thành phố Hồ chí minh” [1] của Trần Lê Ngọc Ánh (2016) cho thấy mức độ hứng thú của HS khối lớp 10 đối với mơn Hĩa học chỉ đạt mức trung bình. Mong muốn được đào sâu, tìm hiểu, chiếm hữu tri thức của mơn Hĩa học từ sự hứng thú học tập hồn tồn khơng cĩ. HS chỉ ý thức được rằng mình cần học Hĩa học chứ khơng hẳn là hứng thú hay yêu thích mơn Hĩa học. Như vậy, ta thấy phần lớn HS học Hĩa học một cách thụ động, kể cả nam lẫn nữ.
Theo khung chương trình THPT của Bộ giáo dục – Đào tạo [25], phần hĩa học vơ cơ lớp 10 chỉ cĩ 5 bài THTN trong tổng số tiết dạy. Như vậy, số lượng tiết THTN cịn rất ít, nếu chỉ cho HS thực hành ở các tiết THTN thì HS rất khĩ cĩ thể phát triển được NLTHTN. Trong các tiết học trên lớp, HS thường chỉ được xem GV biểu diễn thí nghiệm hoặc xem các phim thí nghiệm, mơ phỏng. Kết quả điều tra thực trạng đã trình bày ở chương 1 cũng cho thấy mức độ thường xuyên được rèn luyện để phát triển NLTHTN của HS đa số ở mức yếu và kém.
Theo luận văn thạc sĩ của Hồng Thị Thu Hà “Sử dụng thí nghiệm hĩa học phần phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực” [9], thực nghiệm sư phạm cho thấy: hứng thú học tập của học sinh lớp thực nghiệm qua tiến hành thí nghiệm tốt hơn lớp đối chứng. Các em học sinh tham gia hoạt động tìm hiểu kiến thức nhiều hơn, giơ tay phát biểu nhiều hơn. Do được trực tiếp nắm bắt kiến thức từ thực tiễn nên các em nhớ bài lâu hơn, cảm thấy mơn Hĩa học gần gũi hơn với bản thân mình.
Từ các kết quả đã nêu, chúng tơi nhận thấy để HS thật sự yêu thích mơn Hĩa học, muốn thật sự tìm hiểu về Hĩa học thì GV phải tạo điều kiện cho các
em được THTN nhiều hơn, khơng chỉ trong các tiết THTN mà thực hiện ngay cả tiết dạy bài mới, tiết ơn tập trên lớp. GV cần biết kết hợp đồng thời PP THTN với các PPDH tích cực khác nhằm phát triển NL THTN cho HS tốt hơn. Ngồi ra, bài học sinh động, thầy cơ dạy vui vẻ, dạy dễ hiểu cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả phát triển NLTHTN của HS.
2.3.2. Đặc trưng của việc thực hành thí nghiệm hố học
Khi tham gia THTN, HS cùng nhau thảo luận theo định hướng của GV. HS phải suy nghĩ và làm việc nhiều hơn. HS phải huy động tất cả các giác quan để cảm nhận, đối chiếu hiện tượng nhìn thấy với lí thuyết đã học. Từ đĩ, HS cĩ thể phân tích tất cả các khía cạnh của TN, kiểm chứng tính đúng đắn của tính chất của chất hay một hiện tượng nào đĩ và rút ra kết luận tổng hợp. Chỉ cĩ trên cơ sở đĩ, HS mới thu thập được muơn vàn dấu hiệu của phản ứng hĩa học mà khơng cĩ quy tắc, nguyên tắc, lí thuyết nào thay thế được. Đồng thời thơng qua THTN, HS chủ động tìm tịi, phát hiện giải quyết nhiệm vụ một cách cĩ ý thức và kích thích sự hứng thú tìm tịi khám phá với những hiện tượng thực tế trong cuộc sống. Từ đĩ, HS dần biết cách xử lí tình huống khi gặp sự cố trong đời sống một cách bình tĩnh, quyết đốn, nhanh chĩng. Vì vậy, trong dạy học hĩa học, THTN là một phương pháp khơng thể thiếu để phát triển NL THTN cho HS.
2.4. Biện pháp phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học hĩa học phần vơ cơ lớp 10 THPT