Hình ảnh tiết học bài thực hành Phản ứng oxi hĩ a– khử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp 10 trung học phổ thông​ (Trang 76 - 87)

2.4.1.2. Kế hoạch bài dạy bài Hidroclorua – Axit clohidric – Muối clorua

Trong bài Hidroclorua – Axit clohidric – Muối clorua, chúng tơi sử dụng TN của HS trong tiết dạy bài mới.

Bài 23: HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC – MUỐI CLORUA (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

a) Biết

Trình bày được tính chất vật lí của khí hidroclorua và axit clohidric.

b) Hiểu

-Phân biệt được điểm khác nhau giữa khí hidroclorua và axit clohidric về tính chất vật lí và tính chất hĩa học.

-Giải thích axit clohidric cĩ tính axit.

c) Vận dụng

- Thực hiện các TN chứng minh tính chất của hidroclorua và axit clohidric.

- Giải thích các hiện tượng trong cuộc sống và sản xuất cĩ liên quan đến axit clohidric.

- Giải các bài tập định tính, định lượng, thực nghiệm liên quan đến axit clohidric.

2. Kĩ năng

- Dự đốn tính chất hố học của axit clohidric.

- Đề xuất TN kiểm chứng tính chất hĩa học của axit clohidric.

- Quan sát, nhận xét, đánh giá, viết phương trình hĩa học, kết luận đối với các TN hĩa học liên quan đến khí hidroclorua và axit clohidric.

- Tính tốn trong các bài tập hĩa học liên quan đến axit clohidric. - Làm việc nhĩm.

3. Thái độ

- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của bản thân về bảo vệ mơi trường sống xung quanh của con người.

- Yêu thích mơn học, tích cực, chủ động tiếp thu bài. - Thận trọng khi sử dụng hĩa chất, dụng cụ.

4. Định hướng phát triển năng lực thực hành thí nghiệm Hĩa học

Khi sử dụng TN trong tiết dạy trên lớp do GV hay HS thực hiện, HS được phát triển đồng thời các NL thành phần của NL THTN hĩa học qua các hoạt động tìm hiểu tính chất vật lí của khí hidroclorua ở hoạt động 2, tìm hiểu tính axit của axit clohidric ở hoạt động 4 như:

-NL lập kế hoạch thực hiện TN.

-NL sử dụng bảo quản dụng cụ, hĩa chất TN.

-NL tiến hành TN.

-NL quan sát các hiện tượng TN và rút ra kết luận.

Ngồi ra, kế hoạch bài dạy bài này cịn phát triển các NL khác như: NL sử dụng ngơn ngữ hĩa học, NL hợp tác nhĩm, NL nghiên cứu và thực hành hĩa học, NL phát hiện và giải quyết vấn đề thơng qua mơn Hĩa học, NL vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống, NL tính tốn các bài tốn hĩa học.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

-Làm việc nhĩm.

-Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. -Trực quan.

-THTN.

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Hĩa chất: các lọ đựng khí hidroclorua đã điều chế sẵn, quỳ tím, phenolphtalein, nước cất, dung dịch axit clohidric, kim loại (Zn, Fe, Cu…), bazơ (NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Cu(OH)2…), oxit bazơ (CuO, CaO…), muối (Na2CO3, CaCO3, Na2SO3...).

- Dụng cụ: chậu nước, bộ giá TN, nút cao su cĩ ống dẫn khí thẳng, đèn cồn, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá TN, ống nhỏ giọt, muỗng thủy tinh, cốc thủy tinh nhỏ, phiếu học tập.

- Phân nhĩm cho HS (4 nhĩm), sắp xếp vị trí chỗ ngồi cho mỗi nhĩm.

IV. THIẾT KẾ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (1 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHÂN TÍCH CÁC BIỂU HIỆN NL THÀNH PHẦN CỦA HS THƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiđroclorua (6 phút)

Bài 23: HIĐRO CLORUA AXIT CLOHIĐRIC–MUỐI CLORUA 1- Cấu tạo phân tử của hidroclorua

- Viết CT e, CTCT? Xác định loại liên kết? CT e: H Cl ; CTCT: H–Cl Liên kết cộng hĩa trị cĩ cực. 2- Tính chất của hidroclorua - GV thu sẵn các lọ khí hidroclorua phát cho 4 nhĩm. -GV: Làm cách nào chứng minh tính chất của khí hidroclorua cĩ trong lọ hĩa chất này?

- GV hướng dẫn cách lắp ráp và - HS hoạt động theo nhĩm trong 5 phút. - HS nêu mục đích TN, đề xuất dụng cụ, hĩa chất TN và dự đốn hiện tượng. - HS lắp ráp bộ dụng cụ TN

- Khi HS trả lời được câu hỏi sẽ phát triển NL thành phần 1: NL lập kế hoạch thực hiện TN với biểu hiện

1: xác định mục dích TN; biểu hiện 2: đề xuất TN. - Khi HS lắp ráp bộ dụng cụ TN và thực hiện TN sẽ

thực hiện TN thành cơng.

- GV quan sát HS thực hiện TN và hướng dẫn thêm.

- GV quan sát đảm bảo các HS khác nhau đều thực hiện đúng kĩ thuật (*).

- GV hồn chỉnh kiến thức.

và thực hiện TN thử tính tan của khí hidroclorua.

- Mỗi HS trình bày hiện tượng và giải thích, kết luận vào phiếu học tập và nộp sau khi thực hiện xong.

- HS vệ sinh dụng cụ TN.

- HS nêu tính chất vật lí của khí hidroclorua và ghi bài.

phát triển đồng thời các NL thành phần của NL THTN như sau:

+ NL thành phần 2: NL sử dụng dụng cụ hĩa chất với biểu hiện 3: bảo quản dụng cụ TN, hĩa chất TN. + NL thành phần 3: NL tiến hành TN với biểu hiện

5: sử dụng dụng cụ TN; biểu hiện 6: tiến hành TN,

biểu hiện 7: xử lí tình huống xảy ra trong quá trình thực hiện TN.

+ NL thành phần 4: NL quan sát các hiện tượng TN với biểu hiện 8: quan sát TN; biểu hiện 9: giải thích hiện tượng; biểu hiện 10: rút ra kết luận.

- Khi HS vệ sinh dụng cụ TN sẽ phát triển được biểu hiện 4 của NL thành phần 2: NL sử dụng dụng cụ, hĩa chất TN.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất vật lí axit clohiđric (1 phút)

trong nước tạo thành axit clohiđric. Vậy tính chất vật lí của axit clohiric là gì?

bày và ghi vào bài.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về tính axit của axit clohiđric (35 phút)

- Câu 1: Dự đốn tính chất hĩa học cơ bản của axit clohidric? Giải thích.

- Tính chất hĩa học: tính axit và tính khử (do Cl cĩ số oxi hĩa -1, thấp nhất)

- Câu 2: Tính axit của axit clohidric thể hiện qua các phản ứng nào?

- Câu 3: Đề xuất dụng cụ, hĩa chất dùng chứng minh tính chất hĩa học của axit clohidric. Dự đốn hiện tượng. - GV gọi 1 HS trả lời, 1 HS khác nhận xét, GV bổ sung, hồn chỉnh kiến thức.

- HS hoạt động nhĩm nhỏ: 2 HS cùng bàn thảo luận với nhau, liệt kê các chất phản ứng, dự đốn hiện tượng.

- Khi HS trả lời được câu (2), (3) sẽ phát triển NL 1: NL lập kế hoạch thực hiện TN với biểu hiện 2: đề xuất TN.

- Lưu ý: phân chia các thành viên trong nhĩm lần lượt thực hiện TN để GV cĩ thể đánh giá sự phát triển NL THTN của HS.

- GV quan sát đảm bảo các HS khác nhau đều thực hiện đúng kĩ thuật (*).

- GV hệ thống lại kiến thức cho HS về tính chất axit của axit clohidric cho HS ghi bài.

*Lưu ý: axit clohidric cịn thể hiện tính oxi hĩa trong phản ứng với kim loại do số oxi hĩa của H trong HCl giảm.

- Trước khi thực hiện TN, HS xác định mục đích TN sẽ thực hiện ghi vào bài thu hoạch cá nhân.

- HS hoạt động nhĩm tiến hành TN.

+ TN 1: axit clohidric với quỳ tím.

+ TN 2: axit clohidric phản ứng với kim loại.

+ TN 3: axit clohidric phản ứng với bazơ.

+ TN 4: axit clohidric phản ứng với oxit baz

+ TN 5: axit clohidric phản ứng với muối .

- HS xác định được mục đích TN sẽ phát triển được

biểu hiện 1 của NL thành phần 1: NL lập kế hoạch thực hiện TN.

- Khi HS thực hiện TN sẽ phát triển đồng thời các NL thành phần của NL THTN như sau:

+ NL thành phần 2: NL sử dụng, bảo quản dụng cụ, hĩa chất TN với biểu hiện 3: bảo quản dụng cụ TN, hĩa chất.

+ NL thành phần 3: NL tiến hành TN với biểu hiện 5: sử dụng dụng cụ TN; biểu hiện 6: tiến hành TN; biểu hiện 7: xử lí tình huống xảy ra trong quá trình thực hiện TN.

+ NL thành phần 4: NL quan sát các hiện tượng TN và rút ra kết luận với biểu hiện 8: quan sát TN; biểu hiện 9: giải thích hiện tượng và viết phương trình hĩa

- Mỗi HS trình bày vào phiếu học tập và nộp sau khi thực hiện xong.

.- HS kết luận tính chất hĩa học của axit clohidric.

- HS vệ sinh dụng cụ sau mỗi TN đúng kĩ thuật (*).

học; biểu hiện 10: rút ra kết luận.

- Khi HS vệ sinh dụng cụ TN sẽ phát triển được biểu hiện 4 của NL thành phần 2: NL sử dụng dụng cụ, hĩa chất TN.

Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dị (2 phút)

*Củng cố: Tính chất vật lí của khí hidroclorua và tính axit của axit hidroclorua.

(*) Vệ sinh dụng cụ đúng kĩ thuật

- Khơng làm vỡ các dụng cụ TN. - Dùng cọ rửa dụng cụ TN.

- Xoay trịn cọ rửa khi rửa dụng cụ TN. - Súc rửa lại với nước nhiều lần.

- Dùng dung dịch axit hoặc bazơ rửa dụng cụ dính hĩa chất khĩ rửa. - Súc rửa ống nhỏ giọt nhiều lần.

- Khơng đổ lẫn các hĩa chất với nhau.

PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIDROCLORUA. Mục đích TN Đề xuất dụng cụ, hĩa chất Dự đốn hiện tượng Cách lắp ráp tiến hành TN Hiện tượng Viết phương trình hĩa học, giải thích, kết luận Lưu ý (cách làm TN thành cơng/xử lí tình huống khi THTN)

*HS trả lời các câu hỏi sau vào cột lưu ý:

1) Tại sao cho dung dịch rượu quỳ (hoặc dung dịch phenolphtalein) vào chậu nước?

2) Tại sao cĩ hiện tượng nước phun lên lọ đựng hidroclorua?

3) Ta phải thực hiện thao tác gì giúp nước từ chậu cĩ thể phun lên lọ đựng khí hidroclorua dễ dàng?

4) Ta dùng cách nào để nhận biết sản phẩm tạo thành?

5) Khi thực hiện TN, cần cĩ lưu ý gì giúp bảo quản hĩa chất khơng bị lẫn tạp chất?

PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU TÍNH AXIT CỦA AXIT CLOHIĐRIC. ST T Mục đích TN Đề xuất dụng cụ, hĩa chất Dự đốn hiện tượng Tiến hành TN Hiện tượng Viết phương trình hĩa học, giải thích, kết luận Lưu ý (cách làm TN thành cơng/xử lí tình huống khi THTN) 1 2 3 4

*HS trả lời các câu hỏi sau vào cột lưu ý:

1) Cĩ thể sử dụng Cu phản ứng với axit clohidric trong TN 2 khơng? Vì sao?

2) Bazơ tan hay bazơ khơng tan phản ứng được với axit clohidric? 3) Oxit bazơ tan hay oxit bazơ khơng tan phản ứng được với axit

clohidric?

4) Muối nào mới phản ứng được với axit clohidric?

5) Khi thực hiện TN, cần cĩ lưu ý gì giúp bảo quản hĩa chất khơng bị lẫn tạp chất?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp 10 trung học phổ thông​ (Trang 76 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)