Kết quả điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp 10 trung học phổ thông​ (Trang 33 - 39)

1.7. Thực trạng của việc phát triển năng lực thực hành thí nghiệm hố

1.7.4. Kết quả điều tra

- Số phiếu phát ra và thu vào cho HS: 200 phiếu - Số phiếu phát ra và thu vào cho GV: 40 phiếu

Sau khi thu thập số liệu điều tra thực trạng, dựa trên tỉ lệ trung bình, chúng tơi đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá, kết luận về những nội dung điều tra đối với GV và HS.

1.7.4.1. Các kết quả điều tra đối với giáo viên

Để phát triển NL nĩi chung và NL THTN nĩi riêng cho HS thì vai trị của người GV luơn là quan trọng nhất. Người GV phải là người thiết kế, tổ chức cho HS một phương pháp dạy học phù hợp để HS cĩ thể hoạt động một cách tích cực nhất với niềm say mê, hứng thú và yêu thích mơn học đĩ. Vì vậy, việc tìm hiểu mức độ phát triển của HS và mức độ quan tâm của GV đến sự phát triển NL THTN là bước đầu tiên cần thiết trong quá trình điều tra.

Bảng 1.2. Mức độ phát triển NL THTN của HS và mức độ quan tâm của GV đến sự phát triển NL THTN của HS lớp 10 THPT

Nội dung Ý kiến của giáo viên

Kém Yếu Trung bình Khá Tốt

SL % SL % SL % SL % SL %

1. Đánh giá của GV về NL THTN của HS

5 12,5 24 60 11 27,5 0 0 0 0

2. Mức độ quan tâm của GV đến việc phát triển NL THTN cho HS Khơng quan tâm Ít quan tâm Tương đối quan tâm

Quan tâm Rất quan tâm

SL % SL % SL % SL % SL %

0 0 3 7,5 9 22,5 12 30 16 40 Bảng 1.2. cho thấy theo nhận định của GV thì mức độ phát triển NL THTN của HS chưa cao chủ yếu ở mức độ yếu (35%) hoặc trung bình (27,5%). Đối với GV thì rất quan tâm (40%) hoặc quan tâm (30%) đến sự phát triển NL THTN của HS. Qua trao đổi thêm với GV, nhất là những GV trẻ thì được biết họ rất muốn tìm những PPDH tích cực nhằm giúp HS hứng thú, tích cực trong trong học tập mơn Hĩa học hơn. Tuy nhiên, do một phần ý thức học tập của HS chưa cao, một phần do điều kiện cơ sở vật chất và chưa cĩ nhân viên chuyên trách hỗ trợ trong việc chuẩn bị dụng cụ, hĩa chất để GV giảng dạy tốt trong tiết thực hành kể cả tiết dạy trên lớp. Điều này thể hiện rõ qua mức độ thường xuyên phát triển NL THTN của GV cho HS như sau:

Bảng 1.3. Mức độ thường xuyên của GV cho HS phát triển NL THTN và sử dụng các biện pháp phát triển NL THTN.

Nội dung Ý kiến của GV

Khơng bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên SL % SL % SL % SL % SL % 3. Mức độ thường xuyên phát triển NL THTN 6 15 23 57,5 9 22,5 2 5 0 0 4. Biện pháp phát triển NL THTN của HS: a) Sử dụng bài tập cĩ nội dung thực nghiệm 2 5 6 15 13 32,5 9 22,5 10 25 b) PP THTN 1 2,5 4 10 9 22,5 14 35 12 30 c) PPDH theo nhĩm 1 2,5 4 10 12 30 10 25 13 32,5 Kết quả ở bảng 1.3. cho thấy việc phát triển NL THTN cho HS chủ yếu ở mức hiếm khi (57,5%) hoặc thỉnh thoảng (22,5%). Nhiều GV cịn lúng túng trong việc lựa chọn biện pháp dạy học phù hợp vừa đảm bảo mục tiêu của bài dạy vừa đảm bảo đủ thời gian quy định mà vẫn phát triển được NL THTN của HS. Do đĩ, chúng tơi đã gợi ý một số biện pháp để phát triển NL THTN cho HS lớp 10 THPT thơng qua câu hỏi điều tra số 04. Thơng qua đĩ, chúng tơi muốn tìm hiểu GV sẽ lựa chọn biện pháp nào để cĩ thể phát triển được NL THTN. Kết quả cho thấy, đa số GV lựa chọn PPDH theo nhĩm (30% mức độ thỉnh thoảng). Qua phỏng vấn, GV cho biết họ thường sử dụng PP THTN trong các tiết thực hành. GV chuẩn bị các dạng bài tập cĩ liên quan đến THTN cịn rất hạn chế (mức độ khơng bao giờ, hiếm khi và thỉnh thoảng chiếm >50%) do mất nhiều thời gian. Những phương pháp GV đang sử dụng vẫn là những phương pháp đã được sử dụng quen thuộc, GV khơng mất nhiều thời gian để chuẩn bị và tổ chức cho HS hoạt động.

Từ kết quả điều tra với 40 GV ở các trường THPT tỉnh Tiền Giang cho thấy đa số GV đánh giá mức độ phát triển của NL THTN của HS cịn yếu. GV cĩ nhiều quan tâm đến sự phát triển NL THTN nhưng cịn hạn chế khi áp dụng các biện pháp để phát triển NL này cho HS thường xuyên.

1.7.4.2. Các kết quả điều tra đối với học sinh

Bên cạnh việc điều tra của GV về thực trạng phát triển NL THTN cho HS thì việc tìm hiểu, phân tích thực trạng học tập của HS sẽ là cơ sở cho chúng tơi xây dựng các biện pháp, kế hoạch bài dạy theo hướng tốt nhất cho việc phát triển NL THTN của HS. Vì vậy chúng tơi đã tiến hành khảo sát ý kiến của HS về mức độ rèn luyện các kĩ năng THTN.

Bảng 1.4. Bảng mức độ rèn luyện các kĩ năng THTN.

Nội dung Ý kiến của HS

1. Mức độ rèn luyện các kĩ năng THTN Kém Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % SL % 48 24% 76 38% 47 23,5% 29 14,5% 0 0% 2. Mức độ thường xuyên thực hiện bài tập cĩ nội dung thực nghiệm Khơng bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên SL % SL % SL % SL % SL % 83 41,5 79 39,5 26 13 12 6 0 0 3. Mức độ thường xuyên THTN SL % SL % SL % SL % SL % 54 27 62 31 49 24,5 22 11 13 6,5 Kết quả của bảng 1.4 cho thấy HS cĩ mức độ được rèn luyện các kĩ năng THTN ở mức yếu (38%). Việc rèn luyện THTN thơng qua việc giải bài tập cĩ nội dung thực nghiệm rất hiếm khi được GV cho áp dụng (39,5%).

Kết quả phân tích thực trạng giúp chúng tơi rút ra một số kết luận sau: Đa số HS phát triển NL THTN ở mức độ kém. HS chưa được rèn luyện kĩ năng THTN thường xuyên. Tuy đa số GV cĩ sự quan tâm hoặc rất quan tâm đến sự phát triển NL THTN nhưng cịn chưa biết kết hợp các biện pháp để phát triển

NL này cho HS thường xuyên hơn. Từ đĩ, chúng tơi nhận thấy rằng việc kết hợp các PPDH phù hợp để phát triển NL THTN cho HS lớp 10 THPT thường xuyên là vấn đề cấp thiết cần sớm được triển khai thực hiện. Bởi lẽ, THTN giúp HS dễ dàng nhìn thấy ý nghĩa và tầm quan trọng của mơn Hĩa học trong đời sống, sản xuất thực tiễn. Song song với quá trình phát triển các NL và phẩm chất khác, NL THTN giúp HS cĩ cái nhìn tồn diện, sâu rộng hơn về mơn học, về cuộc sống, gĩp phần khơng nhỏ trong quá trình hồn thiện bản thân, dễ dàng thích ứng với cuộc sống thực tế.

Tiểu kết Chương 1

Trong chương 1, bước đầu chúng tơi đã nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển NL THTN hĩa học, tìm hiểu về lịch sử vấn đề nghiên cứu. Chúng tơi nhận thấy rằng việc phát triển NL THTN chưa được nghiên cứu sâu. THTN chỉ mới được nghiên cứu nhiều như một kĩ năng, một phương tiện dạy học mà chưa xem nĩ là một PPDH cần được quan tâm và phát triển. Tuy nhiên, từ đĩ chúng tơi rút ra được bài học kinh nghiệm quý giá trong việc phát triển NL đĩ là tính khoa học và tính khả thi khi hình thành cấu trúc, thang đo và cơng cụ đánh giá NL THTN.

Tiếp theo, chúng tơi nghiên cứu về PPDH hĩa học ở trường THPT gồm PPDH hĩa học và định hướng đổi mới PPDH hĩa học ở THPT nhằm phát triển NL HS. Đồng thời, chúng tơi nghiên cứu tổng quan lí luận về: khái niệm, phân loại, vai trị của NL và NL THTN. Sau đĩ, chúng tơi nghiên cứu về phương pháp THTN, bài tập thực nghiệm, PPDH nhĩm theo cấu trúc Jigsaw, về chương trình phần vơ cơ lớp 10 THPT.

Cuối cùng, chúng tơi thực hiện điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng của việc phát triển NL THTN hĩa học cho HS lớp 10 ở một số trường THPT hiện nay.

Đây là các cơ sở lí luận và thực tiễn giúp chúng tơi đưa ra các biện pháp để hình thành và phát triển NLTHTN cho HS.

Chương 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HĨA HỌC TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC PHẦN VƠ CƠ CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp 10 trung học phổ thông​ (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)