Bảng 3.11. Bảng thống kê điểm kiểm tra kiến thức của các nhĩm sau TN
Cặp Nhĩm Sỉ số Điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 I TN 1 ( nhĩm 1) 16 0 0 0 0 2 3 4 3 3 1 0 ĐC 1 ( nhĩm 4) 16 0 0 0 0 4 6 2 3 1 0 0 II TN 2 ( nhĩm 2) 16 0 0 0 0 1 2 4 5 3 1 0 ĐC 2 ( nhĩm 3) 16 0 0 0 0 2 6 3 3 2 0 0
Bảng 3.12. Tần số, tần suất và tần suất tích lũy điểm bài kiểm tra kiến thức sau TN Nhĩm 1 4 2 3 Số HS 16 16 16 16 Xi Tần số Tần xuất Tần suất lũy tích Tần số Tần xuất Tần suất lũy tích Tần số Tần xuất Tần suất lũy tích Tần số Tần xuất Tần suất lũy tích 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 2 12,50 12,50 4 25 25 1 6.25 6,25 2 12,50 12,50 5 3 18,75 31,25 6 37,50 62,50 2 12,50 18,80 6 37,50 50 6 4 25 56,25 2 12,50 75 4 25 43,80 3 18,75 68,75 7 3 18,75 75 3 18,75 93,75 5 31 75 3 18,75 87,50 8 3 18,75 93,75 1 6,25 100.0 3 18,75 94 2 12,50 100 9 1 6,25 100 0 0 100 1 6 100 0 0 100 10 0 0 100 0 0 100 0 0 100 0 0 100
Hình 3.12. Đồ thị đường lũy tích điểm kiểm tra kiến thức của cặp II
*Nhận xét: Đồ thị đường lũy tích của mỗi nhĩm TN đều nằm lệch bên phải và ở dưới đường lũy tích cuả nhĩm ĐC. Chứng tỏ nhĩm TN cĩ trình độ kiến thức tốt hơn nhĩm ĐC.
Bảng 3.13. Bảng phân loại kết quả điểm kiểm tra kiến thức sau thực nghiệm
Miền Yếu – Trung bình Khá Giỏi Tổng Điểm kiểm tra kiến thức 0 - 5 6 - 7 8 - 10
Cặp I TN 1 SỐ HS 5 7 4 16 % 31,25 43,75 25 100 ĐC 1 SỐ HS 10 5 1 16 % 62,50 31,25 6,25 100 Cặp II TN 2 SỐ HS 3 9 4 16 % 18,75 56,25 25 100 ĐC 2 SỐ HS 8 6 2 16 % 50 37,50 12,50 100
Hình 3.13. Biểu đồ tỉ lệ % điểm kiểm tra kiến thức của cặp I sau TN
Hình 3.14. Biểu đồ tỉ lệ % điểm kiểm tra kiến thức của cặp II sau TN
Bảng 3.12 và hình 3.11; 3.12 cho thấy nhĩm TN cĩ mức độ phát triển trình độ học tập khá hơn nhĩm ĐC. Ở cặp I, tỉ lệ % điểm kiểm tra kiến thức ở mức trung bình của nhĩm TN 1 là 31,25%, của nhĩm ĐC 1 là 62,50%; tỉ lệ % điểm kiểm tra kiến thức ở mức khá của nhĩm TN 1 là 43,75%, nhĩm ĐC 1 là 31,25%; tỉ lệ % điểm kiểm tra kiến thức ở mức giỏi của nhĩm TN 1 là 25%, nhĩm ĐC 1 là 6,25%. Ở cặp II, tỉ lệ % điểm kiểm tra kiến thức ở mức trung bình của nhĩm TN 2 là 18,75%, của nhĩm ĐC 2 là 50%; tỉ lệ % điểm kiểm tra kiến thức ở mức khá của nhĩm TN 2 là 56,25%, của nhĩm ĐC 2 là 37,50% và nhĩm TN 2 cĩ tỉ lệ % điểm kiểm tra kiến thức ở mức giỏi là 25%, ĐC 2 là 12,50%.
Bảng 3.14. Bảng mơ tả và so sánh mức độ phát triển trình độ kiến thức sau thực nghiệm Cặp Nhĩm Mode Trung vị TB Độ lệch chuẩn T-test độc lập ES I TN 1 (nhĩm 1) 6 6 6,31 1,49 0,04 0,69 ĐC 1 (nhĩm 4) 5 5 5,44 1,26 II TN 2 (nhĩm 2) 7 7 6,25 1,31 0,04 0,64 ĐC 2 (nhĩm 3) 5 5 5,81 1,28
Từ bảng 3.14 cho thấy mỗi cặp TN – ĐC cĩ giá trị mode và trung vị chỉ hơn kém nhau từ 1 đến 2. Điểm trung bình của cặp I là 6,31-5,44, cặp II là 6,25 và 5,81. Đồng thời P t-test độc lập của cặp I và II là 0,04 (<0,05) chứng tỏ chênh lệch này cĩ ý nghĩa. Hơn nữa mức độ ảnh hưởng ES của cặp I và II là 0,69 và 0,64 (0,50<ES<0,79) cĩ mức độ ảnh hưởng trung bình. Như vậy, khi áp dụng các biện pháp phát triển NL THTN cũng đồng thời phát triển trình độ kiến thức cho HS.
Từ những kết quả phân tích và nhận xét ở trên, chúng tơi rút ra kết luận sau:
HS của nhĩm TN – ĐC trước khi sử dụng các biện pháp phát triển các NL thành phần của NL THTN đều cĩ NL THTN tương đương nhau. Việc sử dụng PPDH tích cực kèm theo các biện pháp đã đề xuất gĩp phần phát triển NL THTN cho HS ở lớp TN. Đồng thời, những điều trên khẳng định nghiên cứu này cĩ thể triển khai rộng rãi cho các trường THPT.
Tiểu kết Chương 3
Chúng tơi đã thực nghiệm phần Hĩa học vơ cơ lớp 10 bài thực hành Phản ứng oxi hĩa khử, bài Hidroclorua - Axit clohidric, bài luyện tập Nhĩm halogen với 4 nhĩm TN – ĐC tại trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa thuộc huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang. Sau khi thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy rằng các biện pháp phát triển NL THTN mà chúng tơi đã thiết kế đã cĩ hiệu quả rõ rệt. Thơng qua kết quả về mặt định lượng, chúng tơi đã thống kê được điểm NL THTN và điểm kết quả học tập của các nhĩm TN cĩ sự chênh lệch cao so với các nhĩm ĐC.
Điều này chứng tỏ việc sử dụng các biện pháp phát triển NL THTN đã gĩp phần nâng cao chất lượng học tập và phát triển NL THTN cĩ hiệu quả tốt và cĩ thể mở rộng cho các lớp 10 THPT.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Dựa vào mục đích và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu, sau quá trình hồn thành luận văn “Phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học hĩa học phần vơ cơ lớp 10 THPT”, chúng tơi đã hồn thành với kết quả như sau:
Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển NL THTN cho HS trong dạy học hĩa học phổ thơng về lịch sử về vấn đề nghiên cứu, về NL và NL THTN hĩa học của HS THPT; về đổi mới PPDH hĩa học ở trường THPT; về PP THTN, bài tập thực nghiệm, PPDH nhĩm theo cấu trúc Jigsaw.
Thực trạng của việc phát triển NL THTN hĩa học lớp 10 ở một số trường THPT thuộc tỉnh Tiền Giang.
Nghiên cứu về sự phát triển NL THTN hĩa học trong dạy học hĩa học phần vơ cơ cho HS lớp 10 THPT: Phân tích chương trình Hĩa học phàn vơ cơ lớp 10 THPT; đánh giá NL THTN của HS trong dạy học hĩa học vơ cơ lớp 10 THPT; đề xuất và xây dựng các biện pháp phát triển NL THTN cho HS trong dạy học hĩa học phần vơ cơ lớp 10 THPT.
Chúng tơi đã thực nghiệm 3 kế hoạch bài dạy thực nghiệm với 4 nhĩm TN – ĐC tại trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa. Từ các số liệu thực nghiệm, chúng tơi đã xác định được các biện pháp đã áp dụng trong dạy học đã giúp HS phát triển tốt NL THTN.
2. Kiến nghị
Để gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các biện pháp nhẳm phát triển tốt NL THTN, chúng tơi cĩ một số kiến nghị sau:
a. Về phía Bộ Giáo dục và Đào tạo
Phân bổ thêm nhân viên phụ trách phịng THTN, hỗ trợ GV chuẩn bị dụng cụ, hĩa chất TN.
Tổ chức tập huấn cho GV về các PPDH tích cực nâng cao chất lượng học tập, phát triển tồn diện NL THTN.
b. Về phía Ban giám hiệu nhà trường
Mua sắm bổ sung dụng cụ, hĩa chất phục vụ cho THTN.
Hỗ trợ trang thiết bị, phịng học bộ mơn cho việc THTN dễ thực hiện.
Tạo điều kiện cho GV tập huấn việc vận dụng các PPDH tích cực vào tiết dạy.
c. Về phía GV
Tổ chức cho HS hoạt động thường xuyên được THTN ngay cả trên lớp, trong các tiết dạy bài mới, tiết ơn tập, tiết TH.
Sử dụng các biện pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng học tập của HS, giúp HS yêu mến mơn Hĩa học, hứng thú, tích cực hơn trong học tập.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Lê Ngọc Ánh (2016), Khảo sát hứng thú của học sinh khối lớp 10 trung học phổ thơng đối với mơn hĩa học tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Sư phạm Tp.HCM.
2. Ban Chấp hành Trung ương khĩa XI (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới giáo dục căn bản, tồn diện, Hà Nội.
3. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Lí luận cơ bản một số kĩ thuật và phương pháp dạy và học tích cực, Dự án Việt – Bỉ.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn“Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, tài liệu lưu hành nội bộ.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thơng mới sau 2017, tài liệu lưu hành nội bộ.
7. Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực và hiệu quả, Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM.
8. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hố học ở trường phổ thơng và đại học, Một số vấn đề cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Hồng Thị Thu Hà (2011), Sử dụng thí nghiệm hĩa học phần phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ giáo dục, trường Đại học Sư phạm Tp. HCM.
10. Lí Huy Hồn, Cao Cự Giác, Lê Hải Đăng (2017), Xây dựng và sử dụng bài tập thực nghiệm nhằm phát triển năng lực thực hành thí nghiệm hĩa học cho sinh viên ở trường đại học sư phạm, Tạp chí khoa học Đại học Đồng Tháp, số 26/2017.
11. Trần Thị Thu Huệ (2011), Phát triển một số năng lực của học sinh trung học phổ thơng thơng qua phương pháp và sử dụng thiết bị trong dạy học hĩa học vơ cơ. Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện KHGDVN.
12. Intel và hiệp hội Cơng nghệ trong giáo dục Quốc tế (2005), Intel teach to the future, Tài liệu tập huấn Chương trình dạy học cho tương lai, ISTE, Tp.HCM.
13. Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu (2015), Phương pháp dạy học mơn Hĩa học ở trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
14. Hồng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngơn ngữ học, Nxb Đà Nẵng. 15. Trịnh Lê Hồng Phương – Lưu Thị Hồng Duyên (2015), Dùng bài tập thực
nghiệm để phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học cho học sinh phổ thơng,Tạp chí khoa học trường Đại học An Giang, số 8/2015, trang 46-59.
16. Nguyễn Thị Lan Phương, Chương trình tiếp cận năng lực và đánh giá năng lực người học, Nxb Giáo dục Việt Nam.
17. Quốc hội nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005). Luật giáo dục, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Sửu (2007), Tổ chức quá trình dạy học hĩa học phổ thơng, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT, Hà Nội.
19. Nguyễn Thu Thảo (2016), Hình thành và phát triển năng lực thực hành hố học cho học sinh lớp 8 thơng qua dạy học chương hiđro – nước, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Quốc gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Phú Tuấn (2016), Thí nghiệm hĩa học trong dạy học ở trường phổ thơng, trường Đại học Sư phạm Huế.
21. Lê Thị Tươi (2015), Sử dụng thí nghiệm Hĩa học phát triển năng lực thực hành cho học sinh thơng qua dạy học chương Nitơ - photpho hĩa học lớp 11, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Quốc gia, Hà Nội.
22. Vũ Tiến Tình (2017), Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học một số khái niệm hĩa học cơ bản ở trường THCS nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho HS, luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội. 23. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hĩa thơng tin.
Địa chỉ trang Web
24. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương tại đại hội XI của Đảng (2011) http://caicachhanhchinh.gov.vn/Uploads/image/tungdl/file/Bao%2 0cao%20chinh%20tri%20%20cua%20%20BCHTW%20tai%20DH%20X I%20cua%20Dang.doc , xem ngày 06/12/2017.
25. Khung phân phối chương trình các mơn học của Bộ GD & ĐT năm học 2009 - 2010(2016).http://bentre.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article& id=718:khung-phan-phi-chng-trinh-cac-mon-hc-ca-b-gdt-nm-hc-
20092010&catid=128:khung-phan-phi-chng-trinh-trung-hc&Itemid=73, xem ngày 10/11/2017.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu điều tra giáo viên (trước thực nghiệm) PHIẾU ĐIỀU TRA
VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT
(Dành cho giáo viên)
Kính gửi Quý Thầy (Cơ)!
Nhằm mục đích tham khảo thêm thơng tin cho đề tài nghiên cứu, chúng tơi xin gửi đến Quý Thầy (Cơ) một số câu hỏi cĩ nội dung liên quan đến sự phát triển năng lực thực hành thí nghiệm hĩa học ở trường THPT.
Trân trọng cảm ơn quý thầy (cơ)!
Quý Thầy/Cơ đánh dấu X vào ơ mình chọn.
Thơng tin cá nhân:
Họ và tên: (cĩ thể khơng ghi) ……… Nơi cơng tác: ………... huyện/thành phố (tỉnh)…………
1) Theo thầy (cơ), hiện nay học sinh lớp 10 phát triển năng lực thực hành thí nghiệm ở mức độ nào?
Kém Yếu Trung bình Khá Tốt
2) Thầy/cơ cĩ quan tâm đến việc phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh khơng?
Khơng quan tâm Ít quan tâm Tương đối quan tâm
Quan tâm rất quan tâm
3) Thầy/cơ cĩ thường xuyên cho HS phát triển năng lực thực hành thí nghiệm khơng?
Khơng bao giờ hiếm khi thỉnh thoảng
4) Hãy cho biết mức độ sử dụng các biện pháp sau đây của thầy/cơ nhằm phát triển năng lực thực hành thí nghiệm của học sinh.
STT Biện pháp phát triển NL THTN của HS Khơng bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên 1 Sử dụng phim TN 2 Sử dụng bài tập cĩ nội dung thực nghiệm 3 Phương pháp THTN 4 Phương pháp dạy học theo nhĩm
Phụ lục 2. Phiếu điều tra học sinh (trước thực nghiệm)
PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HĨA HỌC
(Dành cho học sinh)
Họ và tên HS (cĩ thể ghi hoặc khơng): ……….……… Lớp: ………… Trường: ……….
Các em đánh dấu X vào ơ mình chọn.
1)Em được rèn luyện các kĩ năng thực hành thí nghiệm hĩa học ở mức độ nào?
Kém Yếu Trung bình Khá Tốt
2)Em cĩ được rèn luyện giải bài tập cĩ liên quan đến thí nghiệm hĩa học hay cĩ liên quan đến đời sống khơng?
Khơng bao giờ hiếm khi thỉnh thoảng
thường xuyên rất thường xuyên
3)Em cĩ thường xuyên sử dụng thí nghiệm hĩa học trong học tập khơng?
Khơng bao giờ hiếm khi thỉnh thoảng
Phụ lục 3: Ma trận đề kiểm tra kiến thức (sau thực nghiệm)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3 MƠN HĨA HỌC 10 - Năm học: 2017-2018 Mức độ
Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Nhĩm halogen -Vị trí nguyên tố halogen trong bảng tuần hồn.
- Cấu tạo phân tử tử. - Tính chất vật lí và sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất halogen - Tính chất hĩa học đặc trưng của halogen. - Điều chế halogen và các hợp chất của halogen. - Mối liên quan giữa các halogen và hợp chất. - Nhận biết các ion halogenua - So sánh tính chất oxi hĩa hĩa giữa các đơn chất halogen, các axit halogen hidric, các oxi axit,… - Nhận biết các ion halogenua -Tính tốn liên quan đến halogen và hợp chất. Số điểm: 1,5 2,0 3,0 1,5 2,0 Số câu: 6 8 2 6 2
Phụ lục 4: Đề kiểm tra kiến thức (sau thực nghiệm) SỞ GDĐT TIỀN GIANG THPT NAM KỲ KHỞI NGHĨA ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề cĩ 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA LẦN 3 NĂM HỌC: 2017-2018 MƠN: HĨA HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: gồm 20 câu (5,0 điểm) MÃ ĐỀ 301 Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen là
A. ns2np5. B. ns2np4. C. ns2np3. D. ns2np6.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây khơng chính xác?
A. Trong tất cả các hợp chất, các halogen cĩ số oxi hĩa là -1.
B. Tính oxi hĩa của halogen giảm dần từ F đến I.
C. Trong tất cả các hợp chất, F chỉ cĩ số oxi hĩa là -1.