Bảng so sánh dữ liệu của các nhĩm T N ĐC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp 10 trung học phổ thông​ (Trang 102 - 108)

Cặp I TN 1 (nhĩm 1) 17,63 0,60 ĐC 1 (nhĩm 4) 16,94 Cặp II TN 2 (nhĩm 2) 19,44 0,73 ĐC 2 (nhĩm 3) 19,94

Với giá trị P t-test độc lập của 2 cặp là 0,60 và 0,73 (>0,05) cho thấy sự chênh lệch này khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê.

Bảng 3.5. Bảng phân loại kết quả điểm NL THTN trước thực nghiệm của các nhĩm TN - ĐC

Miền Yếu Trung

bình Khá Giỏi Tổng Điểm NL 10 - 17 18 - 25 26 - 33 34 – 40 Cặp I TN 1 SỐ HS 9 7 0 0 16 % 56,25 43,75 0 0 100 ĐC 1 SỐ HS 10 6 0 0 16 % 62,50 37,50 0 0 100 Cặp II TN 2 SỐ HS 6 9 1 0 16 % 37,50 56,25 6,25 0 100 ĐC 2 SỐ HS 5 10 1 0 16 % 31,25 62,50 6,25 0 100

Hình 3.2. Biểu đồ so sánh % HS ứng với các mức độ NL THTN của cặp I trước thực nghiệm

Hình 3.3. Biểu đồ so sánh % HS ứng với các mức độ NL THTN của cặp II trước thực nghiệm

Bảng 3.5 và hình 3.2; 3.3 cho thấy, trước thực nghiệm đa số HS nhĩm TN – ĐC cĩ phát triển NL THTN ở mức trung bình và yếu. Ở cặp I, tỉ lệ % điểm NL ở mức trung bình của nhĩm TN 1 là 43,75%, của nhĩm ĐC 1 là 37,50%; tỉ lệ % điểm NL ở mức yếu của nhĩm TN 1 là 56,25%, của nhĩm ĐC 1 là 62,50%, khơng cĩ khá và giỏi. Ở cặp II, tỉ lệ % điểm NL ở mức trung bình của nhĩm ĐC 2 là 62,50%, của nhĩm TN 2 là 56,25%; tỉ lệ % điểm NL ở mức yếu của nhĩm ĐC 2 là 31,25%, của nhĩm TN 2 là 37,50%; tỉ lệ % điểm NL ở mức khá của 2 nhĩm ĐC 2 và TN 2 là 6,25%, khơng cĩ giỏi.

Từ các số liệu đã xử lí ở trên, chứng tỏ các cặp nhĩm TN – ĐC chúng tơi lựa chọn là hồn tồn ngẫu nhiên và NL THTN của các cặp cũng tương đương nhau.

3.4.3. Tiến hành dạy thực nghiệm

Trên cơ sở thống nhất về nội dung và PPDH, chuẩn bị đầy đủ phương tiện, đồ dùng dạy học, chúng tơi đã tiến hành dạy các bài ở nhĩm TN - ĐC đã chọn.

Tiến hành dạy thực nghiệm kết hợp biện pháp 1 và biện pháp 2 cho cặp nhĩm I:

- Nhĩm TN 1 (nhĩm 1) dạy bài thực hành Phản ứng oxi hĩa khử vận dụng biện pháp 1 và bài Hidroclorua – Axit clohidric – Muối clorua vận dụng biện pháp 2.

- Nhĩm ĐC 1 (nhĩm 4) dạy bài Hidroclorua – Axit clohidric – Muối clorua và bài thực hành Phản ứng oxi hĩa khử theo PPDH thơng thường (GV khơng sử dụng các biện pháp trên).

Tiến hành dạy thực nghiệm kết hợp biện pháp 2 và biện pháp 3 cho cặp nhĩm II:

- Nhĩm TN 2 (nhĩm 2) dạy bài Hidroclorua – Axit clohidric – Muối clorua vận dụng biện pháp 2 và bài luyện tập Nhĩm hoalogen vận dụng biện pháp 3.

- Nhĩm ĐC 2 (nhĩm 3) dạy bài Hidroclorua – Axit clohidric – Muối clorua và bài luyện tập Nhĩm hoalogen bằng PPDH thơng thường (GV khơng sử dụng các biện pháp trên).

3.4.4. Đánh giá sau thực nghiệm

Đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp phát triển NL THTN của HS nhĩm ĐC – TN và sự hứng thú khi tiếp thu kiến thức trọng tâm của bài thực hành sau khi thực nghiệm sư phạm. Chúng tơi tiến hành đánh giá NL THTN trước thực nghiệm của các HS bằng cách: trong mỗi lớp, chúng tơi

cho 16 HS đã chọn làm một TN nhỏ là điều chế khí oxi và thử tính chất hĩa học của oxi. Sau đĩ, chúng tơi chấm điểm NL THTN mỗi HS dựa trên 10 tiêu chí trong thang đo thơng qua 2 loại cơng cụ đánh giá là rubric đánh giá thao tác THTN và rubric đánh giá bài thu hoạch THTN. Đồng thời, chúng tơi cho các HS này làm bài kiểm tra kiến thức HS (phụ lục 3, 4, 5).

*Cách tính điểm và phân loại NL THTN tương tự như trước thực nghiệm.

*Cách tính điểm bài kiểm tra kiến thức:

Điểm cá nhân mỗi HS = điểm trắc nghiệm khách quan + điểm tự luận

*Phân loại trình độ kiến thức:

Từ 0 – 2 điểm: học lực yếu Từ 3 – 5: học lực trung bình Từ 5 – 7: học lực khá

Từ 8 - 10: học lực giỏi

3.4.5. Thu thập và xử lí kết quả thực nghiệm

Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để đưa ra các kết quả sau: - Lập bảng thống kê kết quả đánh giá NL THTN của nhĩm TN – ĐC trước và sau thực nghiệm.

- Tính các thơng số mơ tả kết quả đánh giá NL THTN của HS nhĩm TN – ĐC trước và sau TN: Mode, trung vị, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn, P t-test độc lập, mức độ ảnh hưởng.

- Vẽ biểu đồ kết quả đánh giá NL THTN của HS nhĩm TN – ĐC trước và sau TN.

- Lập bảng thống kê kết quả đánh giá kiến thức của nhĩm TN – ĐC sau thực nghiệm.

- Tính các thơng số mơ tả kết quả đánh giá kiến thức của HS nhĩm TN – ĐC sau TN: Mode, trung vị, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn, P t-test độc lập, mức độ ảnh hưởng.

- Vẽ biểu đồ và đồ thị đường lũy tích kết quả bài kiểm tra kiến thức của HS nhĩm TN – ĐC sau TN.

- So sánh kết quả đánh giá NL THTN của HS nhĩm TN – ĐC trước và sau TN bằng phép kiểm chứng P t-test phụ thuộc.

- So sánh mức độ ảnh hưởng của các biện pháp đến việc phát triển NL THTN của HS nhĩm TN – ĐC trước và sau TN.

3.5. Kết quả và xử lí, nhận xét kết quả thực nghiệm

3.5.1. Đánh giá năng lực thực hành thí nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp 10 trung học phổ thông​ (Trang 102 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)