Đánh giá năng lực thực hành thí nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp 10 trung học phổ thông​ (Trang 108 - 113)

Bảng 3.6. Thống kê điểm NL THTN của các nhĩm sau thực nghiệm

Cặp Nhĩm Sỉ số Điểm xi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 I 1 16 0 0 0 0 1 0 2 0 2 1 0 1 2 2 1 1 1 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 16 0 0 0 2 2 2 2 2 2 1 0 1 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 II 2 16 0 0 0 0 0 1 0 1 1 1 1 1 1 2 1 1 0 0 2 0 0 1 0 1 0 1 0 0 0 0 0 3 16 0 0 0 1 1 1 0 1 1 2 1 2 2 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Bảng 3.7. Bảng phân loại kết quả điểm NL THTN sau thực nghiệm

Miền Yếu Trung bình Khá Giỏi Tổng Điểm NL 10 - 17 18 – 25 26 - 33 34 – 40 Cặp I TN 1 SỐ HS 3 10 3 0 16 % 18,75 62,50 18,75 0 100 ĐC 1 SỐ HS 8 8 0 0 16 % 50 50 0 0 100 Cặp II TN 2 SỐ HS 2 9 4 1 16 % 12,50 56,25 25 6,25 100 ĐC 2 SỐ HS 4 11 1 0 16 % 25,00 68,75 6,25 0 100

Hình 3.5. Biểu đồ so sánh % HS ứng với các mức độ NL THTN của cặp I sau thực nghiệm

Hình 3.6. Biểu đồ so sánh % HS ứng với các mức độ NL THTN của cặp II sau thực nghiệm

Bảng 3.7 và hình 3.5 và 3.6 cho thấy sau thực nghiệm sư phạm, số HS cĩ NL THTN ở mức độ khá và giỏi của các nhĩm TN nhiều hơn ở các nhĩm ĐC.

Bảng 3.8. Bảng mơ tả và so sánh NL THTN của nhĩm TN – ĐC sau TN

Cặp Nhĩm Mode Trung vị Trung bình Độ lệch chuẩn T-test độc lập ES

I TN 1 (nhĩm 1) 16 22,00 21,50 4,43 0,00 1,40 ĐC 1 (nhĩm 4) 13 16,50 17 3,22 II TN 2 (nhĩm 2) 23 23,00 23,88 5,81 0,02 1,03 ĐC 2 (nhĩm 3) 19 20,50 19,94 3,84

Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy điểm trung bình của nhĩm TN cao hơn so với nhĩm ĐC: TN 1 – ĐC 1 là 21,50 và 17; TN 2 – ĐC 2 là 23,88 và 19,94. Trung vị của nhĩm TN tăng cao hơn nhĩm ĐC (cặp I: 22,00-16,50 và cặp II: 23,00- 20,50). Độ lệch chuẩn của cặp 1 là 4,43 và 3,22, của cặp II là 5,81 và 3,84. Giá trị P t-test độc lập của cặp I và II là 0,00 và 0,02 (<0,05). Điều này chứng tỏ điểm trung bình NL THTN hĩa học của hai nhĩm TN và ĐC cĩ sự khác biệt về mặt thống kê. Hay nĩi cách khác, NL THTN của nhĩm TN thật sự cao hơn nhĩm ĐC. Giá trị ES của cặp I và II là 1,40 và 1,03 (>1,00) nên tác động của các biện pháp đã đề xuất cĩ mức ảnh hưởng rất lớn.

Bảng 3.9. Bảng so sánh mức độ phát triển NL THTN của nhĩm TN – ĐC trước và sau thực nghiệm

Nội dung Nhĩm thực nghiệm Nhĩm đối chứng

TN 1 TN 2 ĐC 1 ĐC 2

Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau Điểm TB 17,63 21,50 19,44 23,88 16,94 17 19,94 19,94

P t-test

phụ thuộc 8,62.10

-11 4,63.10-8 5,2.10-2 0,50

Bảng 3.9 cho thấy giá trị P t-test phụ thuộc của 2 nhĩm TN đều cĩ giá trị <0,05 (8,62.10-11 và 4,63.10-8); nhĩm ĐC, giá trị P t-test phụ thuộc là 5,2.10-2 và 0,50 (>0,05). Như vậy, NL THTN của HS nhĩm TN và ĐC trước và sau thực nghiệm đều phát triển.

Bảng 3.10. Bảng so sánh % HS ứng với các mức độ NL THTN của nhĩm TN – ĐC trước và sau thực nghiệm

Nhĩm Nhĩm thực nghiệm Nhĩm đối chứng Điểm trung bình

TN 1 TN 2 ĐC 1 ĐC 2 Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau % HS cĩ NL THTN ở mức độ yếu 56,25 18,75 37,50 12,50 62,50 50 31,25 25 % HS cĩ NL THTN ở mức độ trung bình 43,75 62,50 56,25 56,25 37,50 50 62,5 68,75 % HS cĩ NL THTN ở mức độ khá 0 18,75 6,25 25 0 0 6,25 6,25 % HS cĩ NL THTN ở mức độ giỏi 0 0 0 6,25 0 0 0 0

Hình 3.7. Biểu đồ so sánh % HS ứng với các mức độ NL THTN của nhĩm TN 1 trước và sau thực nghiệm

Hình 3.8. Biểu đồ so sánh % điểm trung bình NL THTN của nhĩm TN 2 trước và sau thực nghiệm

Hình 3.9. Biểu đồ so sánh % HS ứng với các mức độ NL THTN của nhĩm ĐC 1 trước và sau thực nghiệm

Hình 3.10. Biểu đồ so sánh % HS ứng với các mức độ NL THTN của nhĩm ĐC 1 trước và sau thực nghiệm

Số liệu ở bảng 3.1.0 và các hình 3.7, 3.8, 3.9, 3.10 cho thấy hai nhĩm TN cĩ sự phát triển NL THTN nhiều hơn so với hai nhĩm ĐC sau thực nghiệm.

% HS cĩ mức độ NL yếu, trung bình giảm và mức độ NL khá, giỏi tăng ở hai nhĩm TN. Cụ thể ở nhĩm TN 1, trước thực nghiệm NL THTN ở mức độ yếu là 56,25%, sau thực nghiệm giảm cịn 18,75%; mức độ khá trước thực nghiệm là 43,75%, sau thực nghiệm tăng lên 62,5%; ở nhĩm TN 2, trước thực nghiệm NL THTN ở mức độ yếu là 37,50%, sau thực nghiệm giảm cịn 12,50%; mức độ khá trước thực nghiệm là 6,25%, sau thực nghiệm tăng lên 25%.

Ở các nhĩm ĐC, % HS cĩ NL THTN ở mức độ yếu trước và thực nghiệm sư phạm cĩ giảm nhưng khơng nhiều so với các nhĩm TN từ 62,50% giảm cịn 50% và từ 31,25% giảm cịn 25%; mức độ trung bình trước thực nghiệm và sau thực nghiệm tăng, mức độ khá giỏi khơng tăng.

Từ các dữ liệu ở trên cho thấy các biện pháp chúng tơi đã áp dụng giúp HS phát triển rất tốt các NL thành phần của NL THTN, cĩ thể áp dụng rộng rãi cho HS lớp 10 THPT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp 10 trung học phổ thông​ (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)