Khái niệm Nhóm 1 Nhóm 2
Làm việc độc lập, không phối hợp với giáo viên các bộ mơn
khác. 1 1
Có tham khảo ý kiến của GV bộ môn khác về nội dung kiến
thức. 8 4
Hợp tác với GV bộ môn khác để cùng xây dựng chủ đề, bài học tích hợp nhưng chỉ có một mình Thầy Cơ tổ chức dạy học.
3 2
Hợp tác với GV bộ môn khác để cùng xây dựng chủ đề, bài học tích hợp chung, nhưng GV mỗi bộ mơn tổ chức dạy học chủ đề trong phạm vi mơn học của mình.
2 0
Hợp tác với GV bộ mơn khác để xây dựng chủ đề, bài học tích hợp và cùng tổ chức dạy học chủ đề, bài học tích hợp này.
2 0
Kết quả khảo sát cho thấy việc hợp tác giữa các GV là khá đa dạng. Nhưng chiếm tỉ lệ cao nhất là hình thức “GV có tham khảo ý kiến của GV bộ môn khác về nội dung kiến thức” chiếm đến 80%. Những hình thức hợp tác cịn lại ít được xuất hiện. Điều này chứng tỏ rằng để xây dựng được một bài học hay chủ đề tích hợp thì sự hỗ trợ của GV bộ môn khác là cần thiết. Tuy nhiên việc GV các môn cùng nhau xây dựng một bài học hay chủ đề THLM là còn nhiều hạn chế.
i. Quy trình để xây dựng chủ đề, bài học THLM
Câu hỏi chúng tôi đưa ra cho GV như sau:
Thầy Cô đã xây dựng Chủ đề tích hợp theo quy trình nào?
□ Quy trình 1
- Bước 1: Rà sốt chương trình, sách giáo khoa các mơn học để tìm ra các nội dung dạy học gần giống nhau, liên quan với nhau.
- Bước 2: Xác định chủ đề tích hợp, bao gồm tên bài học tích hợp.
- Bước 3: Dự kiến thời gian cho chủ đề tích hợp (bao nhiêu tiết)
- Bước 4: Xác định mục tiêu của bài học tích hợp, bao gồm: kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng năng lực hình thành.
- Bước 5: Xây dựng các nội dung chính trong bài học tích hợp.
□ Quy trình 2
- Bước 1: Xác định mục tiêu TH.
- Bước 2: Đề xuất chủ đề TH chung cho các môn học.
- Bước 3: Dự kiến các hoạt động, lập sơ đồ và lên kế hoạch thực hiện. - Bước 4: Đánh giá các đơn vị TH.
□ Quy trình 3 (nếu có, ghi ngắn gọn các bước):
…………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………
Kết quả được thống kê trong bảng 2.17