Lợi ích của THLM trong sản phẩm của GV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng áp dụng quan điểm tích hợp, liên môn trong dạy học toán ở một số trường trung học (Trang 74 - 75)

Sản phẩm Mục tiêu

(1) Hình thành khả năng làm việc nhóm, Hình thành khả năng xác định

và giải quyết vấn đề, Hình thành khả năng phân tích, tổng hợp và báo cáo.

(2) Phát triển tư duy lôgic, năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn

đề, năng lực tính tốn, năng lực hợp tác và giao tiếp.

Sản phẩm Mục tiêu

(4) Kỹ năng phản biện, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm

(5) Rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập, phát huy năng lực cá

nhân.

Đối với sản phẩm (6) thì chúng tơi cũng không thể xác định được mục tiêu mà GV đưa ra có nhắm đến phát triển năng lực học sinh hay khơng. Tuy nhiên, với việc xác định hình thức dạy học THLM từ đầu là một trong những yếu tố đáng tin cậy hướng đến mục tiêu phát triển năng lực người học.

Thay đổi phương pháp dạy học dẫn đến thay đổi phương pháp học, do đó tạo

được động cơ, hứng thú cho học sinh là một trong những lợi ích mà dạy học THLM

có thể mang lại. Điều này được thể hiện rõ trong các mục tiêu của các sản phẩm: (2) và (5)

Trong sản phẩm (2), mục tiêu đưa ra là:

“Học sinh có thái độ tích cực, tự giác, chủ động tham gia lĩnh hội kiến thức và trong cơng tác nhóm.”

“Tạo sự hứng thú trong việc tiếp thu kiến thức. Tăng cường tình đồn kết lớp.”

Mục tiêu trong sản phẩm (5) cũng nêu rõ:

“Rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập, phát huy năng lực cá nhân.”

Lợi ích Tinh giản kiến thức, tránh lặp lại các nội dung kiến thức giống nhau

ở các môn học của dạy học THLM không được thể hiện trong những sản phẩm dạy

học.

Như vậy chúng tôi sẽ tổng kết nội dung những lợi ích mà THLM mang lại được thể hiện trong các sản phẩm phân tích trong bảng 2.21

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng áp dụng quan điểm tích hợp, liên môn trong dạy học toán ở một số trường trung học (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)