II. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT
1. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI
1.1. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP TRONG LĨNH VỰC NGÂN
Sau một loạt các sự kiện quốc tế quan trọng cuối năm 2006 nhƣ: Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thƣơng mại quốc tế (WTO) và tổ chức thành công hội nghị cấp cao APEC lần thứ 14, Quốc hội Mỹ thông qua dự luật quan hệ thƣơng mại bình thƣờng vĩnh viễn với Việt Nam. Các
doanh nghiệp Việt Nam trong đó các NHTM Việt Nam có nhiều cơ hội mở rộng hoạt động kinh doanh trên thị trƣờng quốc tế. Điều này sẽ tạo ra động lực buộc các ngân hàng trong nƣớc phải cải tiến thay đổi các mặt hoạt động kinh doanh của mình: Về quản trị kinh doanh ngân hàng, về loại hình dịch vụ, nâng cao chất lƣợng nhân lực. Đồng thời các ngân hàng có điều kiện tiếp nhận nguồn công nghệ ngân hàng hiện đại tiên tiến trên thế giới góp phần hiện đại hóa hệ thống ngân hàng, thúc đẩy phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực.
Hội nhập đồng nghĩa với việc nhà nƣớc ta phải xóa bỏ chính sách bảo hộ các ngân hàng trong nƣớc và dỡ bỏ các rào cản thƣơng mại đối với các ngân hàng nƣớc ngoài theo lộ trình thực hiện cam kết tự do hóa tài chính khi gia nhập WTO. Từ ngày 1/4/2007 nƣớc ta cho phép ngân hàng nƣớc ngoài thành lập ngân hàng con 100% vốn nƣớc ngoài và cho phép chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc huy động tiền gửi bằng VNĐ. Tác động của sự hội nhập trong lĩnh vực tài chính dịch vụ là ngân hàng nƣớc ngoài có quyền bình đẳng với ngân hàng Việt Nam trong tất cả các dịch vụ ngân hàng. Do đó, các ngân hàng Việt Nam vừa hợp tác vừa cạnh tranh với ngân hàng nƣớc ngoài trên thị trƣờng Việt Nam và thị trƣờng quốc tế. Thế nhƣng việc xuất hiện của các ngân hàng nƣớc ngoài trên thị trƣờng tài chính ngân hàng Việt Nam trong điều kiện hiện nay thì cũng tạo ra một sức ép cạnh tranh rất lớn để giữ đƣợc thị phần trong nƣớc và mở rộng thị trƣờng ra nƣớc ngoài. Trong khi đó, các ngân hàng nƣớc ngoài có qui mô tài chính lớn hơn, trình độ quản lý, chất lƣợng nhân lực cũng nhƣ là trình độ công nghệ cao hơn, nếu các NHTM Việt Nam không phát triển nhanh chóng thay đổi cho phù hợp với thị trƣờng thì sẽ bị đào thải ngay trên thị trƣờng của mình.
Sau một năm hội nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam đang đổi mới mạnh mẽ và cạnh tranh rất sôi động. Mạng lƣới của các Ngân hàng thƣơng
và chuẩn bị đƣợc lắp đặt ở vào trình độ hiện đại của thế giới. Quy mô vốn điều lệ và năng lực tài chính của các Ngân hàng đƣợc nâng cao một cách rõ rệt. Trình độ quản trị điều hành, chất lƣợng nguồn ngân lực đƣợc cải thiện. Các quan hệ liên doanh, liên kết, hợp tác… giữa các Ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc với các tập đoàn tài chính lớn của thế giới, với các doanh nghiệp khác của Việt Nam theo hƣớng hình thành tập đoàn đa năng…ngày càng chặt chẽ.
Các Ngân hàng liên tục tăng vốn điều lệ và tăng hiệu quả hoạt động các dịch vụ Ngân hàng.
Về hoạt động huy động vốn và cho vay: hoạt động huy động vốn và cho
vay trở nên cực kỳ sôi động. Đến hết năm 2007, nhiều ngân hàng thƣơng mại cổ phần có tốc độ tăng trƣởng huy động tới 70% đến hơn 100% so với cuối năm trƣớc, tổng dƣ nợ cho vay và đầu tƣ đối với nền kinh tế của hệ thống NH tăng gần 34% và ƣớc tính hết năm 2007 tăng tới 37-38% so với cuối năm 2006 và tăng gấp khoảng 2 lần so với mức dự kiến từ đầu năm là 17-21%. Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay ở nhiều Ngân hàng thƣơng mại đạt mức tăng tới 103% so với cùng kỳ năm 2006. Đây là mức độ tăng trƣởng cao hết sức “ngoạn mục” ngoài dự kiến từ đầu năm của hầu hết các nhà quản trị Ngân hàng và cổ đông của các Ngân hàng
Về việc phát triển các dịch vụ ngân hàng: các Ngân hàng liên tục hoàn
thiện và phát triển các dịch vụ ngân hàng nhƣ thanh toán, tín dụng chứng từ,…và đặc biệt là việc phát triển các dịch vụ thẻ. Các hoạt động cung ứng dịch vụ, tài trợ thƣơng mại đƣợc hoàn thiện và phát triển, một số ngân hàng đã đƣa ra những dịch vụ trọn gói mang lại nhiều tiện ích cho các doanh nghiệp.