Về phía bản thân sinh viên ngành Công tác xã hội

Một phần của tài liệu Vai trò của nhân viên công tác xã hội với học sinh có hành vi lệch chuẩn (Trang 91 - 108)

PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

2. Khuyến nghị

2.4. Về phía bản thân sinh viên ngành Công tác xã hội

Để tác nghiệp có hiệu quả, đòi hỏi mỗi sinh viên Công tác xã hội ngay từ trên ghế nhà trường, cần phải trau dồi cho mình những kiến thức, kỹ năng, phục vụ cho công việc sau này:

- Sinh viên cần nâng cao nhận thức hơn nữa các kiến thức khoa học, đặc biệt là những kiến thức về tâm lý, xã hội để hiểu được tâm lý người thuộc mọi lứa tuổi khác nhau.

- Sinh viên cần tích cực, chủ động hơn nữa trong việc tiếp cận các kiến thức và các hoạt động rèn luyện kỹ năng tránh tâm lý ỷ lại, trông chờ.

- Củng cố kiến thức, trang bị cho bản thân những kỹ năng sống cần thiết, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp.

- Sinh viên cần xây dựng cho mình một lối sống lành mạnh, tích cực, có lòng yêu nghề và tinh thần nhiệt huyết.

- Sinh viên cần nhìn nhận và đánh giá đúng thực trạng kỹ năng sống của mình, từ đó xây dựng kế hoạch cụ thể để nâng cao kỹ năng sống cho bản thân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Đào Thị Vân Anh, Tìm hiểu nhận thức về lối sống và hành vi đạo đức của học sinh

trung học cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay (2006), Thư

viện trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh

2. Vũ Dũng, (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa

3. Nguyễn Thị Minh Đức (2010), Kĩ năng tham vấn cho người chưa thành niên vi

phạm pháp luật, Bản quyền của tổ chức Plan tại Việt Nam

4. Lưu Song Hà, 2004, Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, Tạp chí tâm lí học, Số 7

5. Hội tâm thần Hoa kỳ, Sổ tay thống kê chẩn đoán IV, Những tiêu chuẩn chẩn đoán (1994), Washington DC - BS Phạm Văn Nuôi và cộng sự dịch năm (2000)

6. Lê Văn Hồng (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm (2001), NXB Giáo dục

7. Nguyễn Công Khanh, Tâm lý trị liệu (2000), NXB ĐHQG Hà Nội

8. Nguyên Duy Nhiên (2015), Nhập môn công tác xã hội. NXB Đại học sư pham

9. Người chưa thành niên phạm tội và các giải pháp phòng ngừa của lực lượng cảnh

sát nhân dân trong tình hình hiện nay, Nghiên cứu của vụ quản lý khoa học và công

nghệ - bộ công an, NXB công an nhân dân, 2004

10. Nguyễn Thị Oanh, giáo trình công tác xã hội cá nhân. Đại học Mở bán công tp. Hồ Chí Minh

11. Lê Văn Phú (2013), Công tác xã hội, NXB Lao động – Xã hội

12. Nguyễn Văn Song, 2012, Quản lý hoạt động giáo dục học sinh có hành vi lệch

chuẩn ở trường trung học phổ thông Phù Cừ tỉnh Hưng Yên, Luận văn ThS Quản lý

giáo dục; Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội

13. Tổ chức y tế thế giới Genneva, Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (1992), Bản dịch của Viện bảo vệ sức khỏe tâm thần

14. Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Tâm bệnh học trẻ em (1992), NXB Y học 15. Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe và Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ y tế - Khảo sát hành vi có hại cho sức khỏe và các yếu tố bảo vệ ở HS THPT nội

16. Trần Trọng Thủy, Khoa học chuẩn đoán tâm lý, NXB giáo dục, (1992)

17. Nguyễn Xuân Thủy, Phòng ngừa và đấu tranh với tội phạm của người chưa thành

niên trong điều kiện ngày nay ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, 1997

18. Nguyễn Khắc Viện - Tâm lý gia đình (1999), NXB Thanh niên 19. Nguyễn Khắc Viện - Tìm hiểu trẻ em (1993), NXB Phụ nữ

20. Nguyễn Khắc Viện - Từ điển tâm lý (2001), NXB Văn hóa Thông tin

21. Maurice Porot, Trẻ em và các mối quan hệ gia đình, Người dich: Đạm Thư, Trung tâm N-T, (1993)

22. Petrovxki A.V, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB giáo dục, (1982)

II. TÀI LIỆU ONLINE

23. https://anninhthudo.vn/ (Truy cập: 20/03/2020) 24. https://luatduonggia.vn/hau-qua-cua-hanh-vi-sai-lech-chuan-muc-xa-hoi (Truy cập: 17/03/2020) 25.https://xemtailieu.com/tai-lieu/thuc-trang-hanh-vi-lech-chuan-xa-ho-o-hoc-sinh- 1106786.html (Truy cập: 17/03/2020) 26. https://timviec365.vn/blog/tham-van-la-gi-tim-hieu-tien-trinh-phuong-phap- tham-van-tam-ly-new6511.html (Truy cập: 17/03/2020) 27. https://timviec365.vn/blog/tu-van-la-gi-new3985.html (Truy cập: 17/03/2020)

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA CHÍNH TRỊ VÀ TÂM LÝ GIÁO DỤC

BẢNG HỎI ( Dành cho học sinh)

Các bạn học sinh thân mến! Nhằm giúp cho nhà trường, gia đình và xã hội phối hợp tốt hơn nữa trong việc chăm sóc tinh thần cho học sinh các trường THCS, chúng tôi mong muốn các bạn hãy thực hiện phiếu khảo sát dưới đây. Chúng tôi xin cam đoan tất cả các thông tin mà các bạn nêu ra chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu, ngoài ra không có mục đích nào khác.

I. Thông tin cá nhân Ngày …. tháng…. năm …. thực hiện phiếu khảo

1 Con thứ: Giới tính: Dân tộc: Sinh ngày…tháng….năm Nghề của bố: Nghề của mẹ: Dân tộc: Dân tộc: Tuổi: Học vấn: Tuổi: Học vấn: Số anh em trong nhà:… Chị em gái….. Anh em trai…. Gia đình ở chung với ông bà Có Không

Thu nhập gia đinh/ 1 tháng: Dưới 1,5 triệu 1,5 triệu đến 5 triệu trên 5 triệu

Học lớp: Trường Hiện ở với ai:……….Tuổi……

II. Phần câu hỏi chính thức

Câu 1. Bạn vui lòng tự đánh giá các hành vi sau đây ở bản thân bạn

STT Nội dung Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Hoàn toàn không 1 Có hành vi không đúng với chuẩn mực đạo đức trong gia đình

2 Có hành vi không đón với quy định chung của nhà trường

3 Có hành vi không đúng với chuẩn mực quy tắc tại xã hội 4 Bạn tự cho mình là trẻ chưa

ngoan

Câu 2. Bạn vui lòng cho biết mức độ hiểu biết của bạn về các lĩnh vực sau:

STT Lĩnh vực Nhiều Trung bình ít

1 Luật pháp của Nhà nước

2 Đội thiếu niên, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

3 Các chuẩn mực đạo đức

4 Yêu cầu về lối sống sinh hoạt hàng ngày và sựđối xử trong gia đình, quan hệ với người thân

5 Cách xử thế ngoài xã hội 6 Nội qui, quy chế của trường lớp 7 Cách đối xử với bạn bè, thầy cô

Câu 3. Bạn vui lòng cho biết quan niệm của mình về các chuẩn mực hành vi sau

STT 3.1. Theo bạn những hành vi của học sinh cần có ở gia đình là:

Đồng ý Lưỡng lự

Không đồng ý

1 Chăm sóc người thân 2 Lễ phép

3 Nghe và làm theo dạy bảo của người thân 4 Giúp đỡ việc nhà

3.2. Theo bạn những hành vi của học sinh cần có trong nhà trường là:

Đồng ý Lưỡng lự Không đồng ý 1 Kỷ luật 2 Trung thực 3 Chăm học 4 Giúp đỡ bạn

5 Tích cực tham gia các hoạt động của lớp 6 Lễ phép với thầy cô

3.3. Theo bạn những hành vi của học sinh cần có ngoài xã hội là: Đồng ý Lưỡng lự Không đồng ý

1 Chấp hành luật giao thông 2 Tuân thủ các quy định chung 3 Bảo vệ tài sản nơi công cộng 4 Giữa gìn tài sản nơi công cộng 5 Giữ đỡ người khác

Câu 4. Bạn vui lòng đánh giá các hành vi của cá nhân bạn có trong sáu tháng gần đây: STT Hành vi Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng không Hoàn toàn không 1 Cãi cọ, trêu trọc bạn 2 Phá đồ đạc của người khác 3 Không vâng lời thầy cô cha

mẹ

4 Đánh nhau 5 Chốn nhà đi chơi

6 Đi học muộn, nghỉ học không xin phép

7 Không học bài, làm bài tập 8 Nói dối cha mẹ thầy cô bạn

9 Gian lận khi kiểm tra thi cử 10 Đọc truyện, làm việc riêng

trong lớp

11 Chốn các buổi sinh hoạt ngoại khóa, phong trào 12 Xem truyện, phim có nội

dung bạo lực hoặc đồi trụy 13 Lấy cắp của nhà hoặc của

Câu 5.Vui lòng lựa chọn cách ứng xử của bạn trong một số tình huống cụ thể sau

STT Tình huống Đồng ý Lưỡng lự Không

đồng ý

1 Các bạn của bạn hút thuốc, mời bạn hút một điếu và khích rằng nếu không hút thì hèn 2 Thầy giáo môn thể dục rất dễ tính, không

kiểm tra sĩ số, bạn bạn rủ bạn chốn học đi chơi, trò chơi mà bạn rất thích

3 Cha mẹ rất tin tưởng bạn, nhưng hôm nay bạn lỡ làm một việc sai phạm, bạn bè xui nên tìm một lý do nói dối để cha mẹ vui lòng

4 Xe của bạn bị hư, bạn phải đi bộ về nhà, gặp hai bạn chở nhau trên một chiếc xe, kêu bạn lên xe chở ba

5 Trong giờ khiểm tra, gặp bài khó bạn làm không được, các bạn lấy tài liệu ra quay cóp, một bạn đưa bài cho bạn chép

Câu 6.Theo bạn, có những nguyên nhân nào dẫn đến bạn có hành vi không phù hợp. Bạn hãy lựa chọn, nếu có nhiều nguyên nhân thì xếp theo thứ tự bằng cách đánh số 1, 2, 3… nguyên nhân quan trọng nhất thì đánh số 1

STT Hành vi Xếp thứ tự

1 Cha mẹ lo kiếm tiền không quan tâm đến bạn

2 Gia đình không hạnh phúc cha mẹ bỏ nhau hoặc hay cãi nhau 3 Cha mẹ quá khắt khe, hay đánh đập chửi rửa bạn

14 Chửi thề nói tục

15 Hút thuốc lá hoặc uống rượu 16 Sợ đi học, muốn chốn học 17 Chán học, không còn hứng

thú

4 Do thầy cô ở trường không hiểu học sinh,không quan tâm đến học sinh

5 Do chơi với bạn bè xấu

6 Do học qua sách truyện, phim ảnh internet xấu

Câu 7. Bạn vui lòng đánh về vai trò của nhân viên công tác xã hội với học sinh có hành vi lệch chuẩn

A, Rất quan trong B, Quan trọng C, Bình thường D, Không quan trọng

Câu 8. Bạn vui lòng đánh giá mức độ hiệu quả trong thực hiện các vai trò của nhân viên công tác xã hội với học sinh có hành vi lệch chuẩn 6 tháng gần đây STT Vai trò Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 1 Giáo dục 2 Lập kế hoạch 3 Tham vấn 4 Tư vấn

5 Cầu nối-trung gian

Xin trả lời đầy đủ các mục đã nêu. Chân thành cảm ơn bạn!

Phụ lục 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA CHÍNH TRỊ VÀ TÂM LÝ GIÁO DỤC

BẢNG HỎI ( Dành cho giáo viên)

Ngày đánh giá:……… Trường, lớp:……….

Kính gửi quý thầy cô! Nhằm giúp cho gia đình, nhà trường và xã hội phối hợp tốt hơn nữa trong việc chăm sóc tinh thần cho học sinh các trường THCS, chúng tôi

mong muốn quý thầy cô hãy trả lời những câu hỏi dưới đây. Chúng tôi xin cam đoan những thông tin mà quý thầy cô nêu ra chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý thầy cô!

I . Thông tin cá nhân

Nam  Nữ 

Tuổi: Dưới 40  Từ 40 - 49  Từ 50 trở lên 

Số năm dạy học: Dưới 10 năm  Từ 10 - 20 năm  Trên 20 năm 

II. Phần câu hỏi chính thức

Câu 1. Thầy/cô vui lòng đánh về vai trò của nhân viên công tác xã hội với học sinh có hành vi lệch chuẩn

A, Rất quan trọng B, Quan trọng C, Bình thường D, Không quan trọng

Câu 2. Thầy/cô vui lòng đánh giá mức độ thực hiện các vai trò của nhân viên công tác xã hội với học sinh có hành vi lệch chuẩn

Câu 3. Thầy cô vui lòng đánh giá mức độ hiệu quả của vai trò của từng vai trò

Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!

STT Vai trò Thường xuyên Thỉnh thoảng không 1 Giáo dục 2 Lập kế hoạch 3 Tham vấn 4 Tư vấn

5 Cầu nối-trung gian

STT Vai trò Rất hiệu

quả

ít hiệu quả Không hiệu quả

1 Giáo dục 2 Lập kế hoạch 3 Tham vấn 4 Tư vấn

Phụ lục 3

HƯỚNG DẤN PHỎNG VẤN SÂU GIÁO VIÊN CỦA NHÀ TRƯỜNG 1. Mục têu

Qua phỏng vấn nhằm tìm hiểu thêm thông tin thực trạng hành vi lệch chuẩn của học sinh như: tình hình, nguyên nhân giải pháp và vai trò nhân viên công tác xã hội trong trường học , sự hiểu biết và đánh giá của giáo viên về các vai trò đó, những vai trò nào được thực hiện nhiều nhất, và chất lượng thực hiện của từng vai trò các khó khăn mà nhân viên công tác xã hội có thể gặp phải ..

2. Phương pháp

- Phỏng vấn sâu theo từng chủ đề, câu hỏi - Nghiên cứu viên là người phỏng vấn - Công cụ: sổ ghi chép

3. Đối tượng phỏng vấn

05 giáo viên của trường

4. Thời gian phỏng vấn: 30 phút

5. Địa điểm phỏng vấn

Tại trường THCS Vân Phú

6. Nội dung phỏng vấn

- Thầy cô hãy cho biết đôi chút về tình hình hành vi lệch chuẩn của học học sinh trong trường?

- Thầy/ cô hãy cho biết các nguyên nhân dẫn đến hành vi lệch chuẩn ở học sinh? - Thầy cô hãy cho biết những biểu hiện hành vi lệch chuẩn ở học sinh?

- Thầy cô có nhận xét gì về sự hỗ trợ của nhân viên công tác xã hội với học sinh lệch chuẩn?

- Thầy cô hãy cho biết quy định pháp luật cũng như nội quy liên quan đến hành vi lệch chuẩn ở học sinh mà thầy cô biết?

- Theo thầy cô cần làm gì để giảm thiểu tình trạng hành vi lệch chuẩn ở học sinh? - Thầy/ cô có biết đến CTXH nói chung công tác xã hội trường học nói riêng? Nếu có thì qua nguồn nào?

- Thầy cô cho biết các vai trò của nhân viên công tác xã hội với học sinh có hành vi lệch chuẩn?

- Thầy cô hãy cho biết các vai trò của nhân viên công tác xã hội đang được thực hiện tại trường THCS Vân Phú

- Theo thầy/ cô vai trò nào của nhân viên công tác xã hội thường được sử dụng nhiều nhất trong hỗ trợ học sinh có hành vi lệch chuẩn?

- Thầy cô hãy cho biết các vai trò đó được thực hiện như thế nào?

- Theo thầy/cô trong quá trình thực hiện vai trò của mình nhân viên CTXH thường gặp những khó khăn gì?

- Thầy/cô có đề xuất gì đề nâng cao vai trò nhân viên công tác xã hội với học sinh có hành vi lệch chuẩn?

Phụ lục 4

Bảng 1, bảng test đánh giá thực trạng vấn đề của thân chủ trong quá trình can thiêp

(Giành cho thân chủ)

Mục tiêu

Nội dung chia sẻ

(hãy đánh dấu x vào những ô mà em cảm thấy mình có)

Tìm hiểu và giúp thân có hứng thú với việc học

Trạng thái tâm lý của em khi đi học:

- Lo lắng - Sợ hãi - Chán nản - Vui vẻ - Hăng hái - thoải mái - Hứng thú - Bình thường Thời gian không

học trên lớp em thường làm: - Học và làm vài tập ở nhà - Chơi game - Xem tivi - Giúp bố mẹ làm việc nhà - Ngủ - Chơi thể thao - Dùng mạng xã hội Thời gian học bài

tại nhà : - 30 phút/ ngày - 1 tiếng/ ngày - 2 Tiếng/ ngày ………..(kết quả khác) Thường học bài và làm bài cùng/dưới sự giúp đỡ của: - Bố và mẹ - Gia sư - Bố - Mẹ - Một mình - Bạn bè

Khó khăn trong học tập thường nhờ sự giúp đỡ: - Bố và mẹ - Bố - Mẹ - Bạn bè - Thầy cô - Không ai ………. Phương pháp học

tập hiện tại:.. hiệu quả của phương pháp…… ……… ……… ……… ………….. Loại bỏ tình trạng chốn học Số lần chốn học trong tuần: - 1 buổi/tuần - 2 buổi/ tuần - 3 buổi/ tuần ……….. Chốn học đi - Về nhà - Quán net - Lang thang - Đánh nhau ………. Chốn học đi với: - Bạn cùng lớp - Bạn cùng trường - Anh/em họ ………... Giúp thân chủ nhân được sự quan tâm từ gia đình Bố mẹ em trò chuyện với em - Rất thường xuyên - Thường xuyên - thỉnh thoảng - Không Khi bị điểm kém bố mẹ thường - Chửi mắng - Phạt - Mặc kệ - Động viên

Giúp thân chủ tiến hành cai thuốc

Bạn bắt đầu hút thuốc sau khi thức dậy

Một phần của tài liệu Vai trò của nhân viên công tác xã hội với học sinh có hành vi lệch chuẩn (Trang 91 - 108)