Đặc điểm hình thái của quả mận Máu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng giống mận máu tại tỉnh cao bằng (Trang 72 - 91)

thức 2 qua các tháng có ẩm độ cao hơn công thức 3. Độ ẩm trung bình của cả năm công thức 1 là 61,93%, cao hơn 8,96% so với công thức 3 đối chứng là 52,97%. Công thức 2 có độ ẩm trung bình của cả năm là 64,90%, cao hơn công thức 3 đối chứng là 11,93%. Có thể thấy trong 2 công thức sử dụng vật liệu giữ ẩm AMS – 1 thì ở công thức 2 sử dụng với lượng 80kg/ha cho hiệu quả cao nhất, cao hơn 2,97% so với công thức 1 sử dụng vật liệu giữ ẩm AMS 1 lượng 40kg/ha. Sự chênh lệch được thể hiện rõ vào các tháng 2,3,4 và tháng 9,10 đây là những tháng khô hạn. Như vậy việc sử dụng vật giữ ẩm AMS -1 có tác dụng làm cho độ ẩm đất luôn giữ ở mức điều hòa, cây không bị khô hạn, có nghĩa là cây có thể sinh trưởng phát triển bình thường trong điều kiện khô hạn khi có hạt giữ ẩm ở gốc.

Bảng 4.16. Đặc điểm hình thái của quả mận Máu Công thức Công thức

Chỉ tiêu theo dõi Số quả/cành

(quả) Chiều cao quả (cm) Đường kính quả (cm) Khối lượng TB quả (gam) CT1 35,11b 2,48a 2,96ab 18,14ab CT2 39,22a 2,56a 3,03a 19,24a CT3 31,33c 2,37a 2,89b 17,79b

CV% 3,6 5,0 1,4 2,7

Các giá trị có chữ cái giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa, các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

Qua bảng số liệu ta thấy: Cả 2 công thức 1 và 2 sử dụng chất giữ ẩm AMS – 1 đều có số quả trê cành, chiều cao quả và đường kính quả, khối lượng trung bình quả cao hơn công thức 3 đối chứng không sử dụng.

Số quả trung bình/cành của công thức 1 là 35,11 quả nhiều hơn 3,78 quả so với công thức 3 đối chứng, số quả trên cành của công thức 2 là 39,22 quả nhiều hơn 7,89 quả so với công thức đối chứng và nhiều hơn 4,11 quả so với công thức 2. Chiều cao quả trung bình của công thức 2 là 2,56 cm cao hơn 0,08 cm so với công thức 1 và cao hơn 0,19 cm so với đối chứng. Đường kính quả trung bình của công thức 2 là 3,03cm cao hơn công thức 1 là 0,07 cm và cao hơn công thức đối chứng là đối chứng là 0,14cm. Khối lượng trung bình quả của công thức 2 cũng cao hơn công thức 1 và công thức đối chứng lần lượt là 1,1 gam và 1,45 gam.

b. Ảnh hưởng của vật liệu giữ ẩm AMS-1 đến hiệu quả kinh tế trồng cây mận Máu tại huyện Trà Lĩnh

Mục tiêu cuối cùng của sản xuất là lợi nhuận, vì vậy để thấy được hiệu quả cuối cùng của việc sử dụng vật liệu giữ ẩm AMS-1 trên đất trồng cây mận máu tại huyện Trà Lĩnh, chúng tôi tiến hành đánh giá thu nhập thuần và sự gia tăng hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm so với công thức đối chứng. Kết quả được trình bày ở bảng 4.17.

Qua bảng số liệu trên ta thấy việc sử dụng vật liệu giữ ẩm AMS – 1 cho vườn mận sẽ giúp cho năng suất cây tăng lên dẫn đến sản lượng cũng tăng. Ở công thức 2 sử dụng vật liệu giữ ẩm lượng 80kg/ha cho hiệu quả kinh tế cao nhất đạt 457.700.000đ cao hơn công thức 1 sử dụng AMS – 1 lượng 40 kg/ha là 119.200.000đ và cao hơn công thức 3 đối chứng là 250.400.000đ trên cùng một đơn vị diện tích.

Bảng 4.17. Hiệu quả kinh tế khi áp dụng vật liệu giữ ẩm AMS-1 đối với cây mận Máu tại huyện Trà Lĩnh

ĐVT: nghìn đồng Nội dung CT1: Sử dụng chất giữ ẩm AMS-1 lượng 40kg/ha (1) CT2: Sử dụng chất giữ ẩm AMS-1 lượng 80kg/ha (2) CT3:Khôn g sử dụng chất giữ ẩm (đ/c) (3) I. Chi phí 1 ha 179.500 182.300 176.700 - Giống ( 400 cây/ha) Cây :

50.000đ/cây 20.000 20.000 20.000

- Phân bón 80.000 80.000 80.000

- Thuốc BVTV + vôi bột 6.700 6.700 6.700

- Phân chuồng 10.000 10.000 10.000

- Công chăm sóc

(làm đất, làm cỏ, phun thuốc, cắt tỉa..) 60.000 60.000 60.000

Chất giữ ẩm 2.800 5.600

II. Tổng thu 1ha 518.000 640.000 384.000

- Năng suất (tấn/ha) 14,8 16,00 12.8

- Giá bán 35.000 40.000 30.000

III. Hiệu quả kinh tế 338.500 457.700 207.300 Chênh lệch (2) – (1) 119.200

Chênh lệch (2) – (3) 250.400

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

1. Điều kiện tự nhiên và đất đai của 4 huyện Bảo Lạc, Nguyên Bình, Thạch An và Trà Lĩnh thích hợp để cây mận sinh trưởng, phát triển. Trên địa bàn có 5 giống mận chính là mận chín sớm chiếm chủ đạo (40%), mận thép, mận máu, mận tháng 6, mận tam hoa với độ tuổi chủ yếu >10 tuổi (47,9%). Nhân giống chủ yếu bằng phương pháp chiết (>80%) và có 6 nguyên nhân ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng giống mận trên địa bàn là đất đai; giống, nhân giống; Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc; Đào tạo, huấn luyện, tài liệu, thông tin; Dịch vụ vật tư, dụng cụ làm vườn; Thị trường tiêu thụ.

2. Đặc điểm hình thái thân cây mận máu 7, 12, 15 năm tuổi: chiều cao cây trung bình là 5,0 – 7,8 m; đường kính tán trung bình đạt 5,8 – 9,15 m và đường kính gốc trung bình là 17,5 – 25,1 cm. Chiều dài lá trung bình là 7,12 – 7,36 cm; chiều rộng lá trung bình đạt 2,99 -3,1 cm. Hoa màu trắng, nhỏ, đường kính dao động từ 5 - 25mm, có 5 cánh, nở đều về 4 phía, phần đài hoa bao bọc lấy bầu, có từ 20 - 30 chỉ nhị, chiều cao của chỉ nhị thường tương đương với chiều cao của cánh hoa, bao phấn không nở sớm mà nở vào thời điểm hoa đã nở. Quả có khối lượng trung bình 20,7 gam/quả, chiều cao trung bình 2,56 cm, đường kính 2,7cm, quả hình dạng tròn dẹt. Màu sắc vỏ khi chín đỏ thẫm. Tỷ lệ phần ăn được đạt 85,87%. Quả ăn ngọt (Brix đạt trung bình 11,08%).

3. Việc sử dụng phân bón lá Bortrac chứa vi lượng giúp giảm tỷ lệ rụng quả non, tăng tỷ lệ đậu quả cao nhất đạt 81,89% ở mức tin cậy 95%. Phân bón lá Siêu kali cũng góp phần cải thiện năng suất, chất lượng mận máu và năng suất cây cũng tăng lên đạt 51,11kg/cây.

4. Đối với những cây có sử dụng vật liệu giữ ẩm AMS – 1 lượng 80kg/ha thì cây sinh trưởng và phát triển tốt. Độ ẩm đất trung bình cao hơn 11,93% so với việc không sử dụng và cho hiệu quả kinh tế cao 457,7 triệu đồng/ha cao hơn đối chứng 207,3 triệu đồng.

5.2. KIẾN NGHỊ

1. Tiếp tục nghiên cứu các đặc điểm nông sinh học của cây mận máu trong thời gian tới để có thêm nhiều thông tin bổ sung.

2. Tiếp tục theo dõi, đánh giá các đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở các thời vụ lặp lại để có các thông số chính xác.

3. Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón qua lá và vật liệu giữ ẩm AMS – 1 trong thời gian tới, qua đó sớm hoàn thiện quy trình kỹ thuật chăm sóc cho cây mận máu tại Cao Bằng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Tài liệu tiếng Việt:

1. Ngô Hồng Bình (2010). Giới thiệu một số giống cây ăn quả ở phía Bắc. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Shu Feng Chang (1996). Cây mận: Kỹ thuật trồng trọt sản lượng cao. Nhà xuất bản Nam Ninh, Trung Quốc. Tài liệu dịch từ tiếng Trung Quốc.

3. Vũ Công Hậu (1996). Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Nguyễn Văn Khôi (2008). Hoàn thiện công nghệ sản xuất vật liệu Polyme siêu hấp thụ nước và ứng dụng chúng để giữ ẩm và cải tạo đất. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Hóa Học.

5. Phạm Thị Loan, Nguyễn Thị Hưng và Nguyễn Chính Cảnh (2013). Giáo trình Mô đun trồng mận. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

6. Hoàng Văn Toàn (2016). Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất, chất lượng giống lê vàng Cao Bằng. Luận văn thạc sĩ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

7. Chu Xuân Tiến (2012). Nghiên cứu ứng dụng vật liệu Polyme siêu thấm AMS – 1 và đề xuất quy trình sử dụng cho sản xuất ngô tại một số huyện vùng cao tỉnh Lạng Sơn. Báo cáo tổng kết đề tài. Trung tâm Khuyến Nông tỉnh Lạng Sơn. 8. Hoàng Ngọc Thuận (2005). Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm phân bón lá phức

hữu cơ Pomior trong kỹ thuật nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm một số cây trồng nông nghiệp. Báo cáo khoa học. Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

9. Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn và Hoàng Ngọc Thuận (1998). Giáo trình cây ăn quả. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Trần Thế Tục và Lương Đình Lộ (1990). Kỹ thuật trồng và chăm sóc 14 loại cây ăn quả phổ biến ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Trần Như Ý, Đào Thanh Vân và Nguyễn Thế Huấn (2000). Giáo trình cây ăn quả. Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

* Tài liệu tiếng Anh:

12. Brian B. and L. Revelant (1950). Guide to quality management in the citrus industry. Australian Horticultural Corporation NSW Agriculture.

13. Crane and Lawrence (1956). The genetic of garden plant. 4th ed. Macmillan, London.

14. Cameron S. H., R. T. Mueller and A. Wallace(1952). Nutrient composition and seasonal losses of avocado trees.

15. FAOSTAT | © FAO Statistics Division 2014 | 03 July 2014.

16. Hunter N. (1962). Inheritance of flesh color in the fruit of Japanese plum. S.Afr.J. Agri. Sci. 5. pp. 673 - 674.

17. Harold H. (1957). Citrus Fruits. New York The Macmillan Company.

18. Silberbush M., E. Adar, and Y. De Malach (2003). Use of an hydrophilic polymer to improve water storage and availability to crops grown in sand dunes II. Cabbage irrigated by sprinkling with different water salinities. Agricultural Water Management. vol. 23. no. 4. pp. 315–327.

19. Tariq M., M. Sharif., Z. Shah and R. Khan (2007). Effect of Foliar Application of Micronutrients on the Yeld and Quality of Sweet Orange. Pakistan Journal of Bilogicial Sciences. 10(11). pp. 1823-1828.

20. Wang J. S., L. L. Quang and Z. X. Chang (1988). The performance of introduced plum variety “Wickson”.

21. West E. S. (1938). Zinc-cured mottle leaf in citrus induced by excess phosphate. J Counc Sci Ind Res. pp. 182–184.

22. Yu R. L. (1998). Introduction and cultivation of American Braun’s plum. Journal of zhejiang forestry science and technology. no 05.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu điều tra

Số phiếu: Ngày tháng năm 2016

PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SX MẬN TẠI CAO BẰNG I. THÔNG TIN CHUNG (8 CT)

1. Chủ hộ: -Số lao động chính/nhân khẩu: người.

2. Địa chỉ:

3. Tổng diện tích vườn: m2; sào; Diện tích mận/vườn: m2; cây; 4. Các loại CAQ có trên vườn:

-Tổng thu từ các loại CAQ: triệu đồng; Năm thu cao nhất triệu đồng; 5. Thu nhập từ mận: 2015 thu được kg (tạ ), hoặc triệu đồng. -Năm thu được cao nhất: năm được triệu đồng; - Dự kiến thu 2016: Kg (tạ ); được triệu đồng; 6. Thu nhập chính của gia đình từ ; được triệu đồng; 7. Hộ có thu nhập cao nhất từ cây mận trong xã: ; triệu đồng; - Hộ Ông:

8. Năm được mùa mận của khu vực: - Năm mất mùa mận của khu vực: II. THỰC TRẠNG VƯỜN VÀ NĂNG LỰC ĐẦU TƯ (11 CT)

9. Vườn mận: thuần mận ; vườn tạp CAQ ; Vườn tạp nhiều loại cây: 10. Nguồn giống: Tự SX ; Xin của nhau ; Mua

11. Sinh trưởng mận/vườn: tốt ; TB ; kém ; Nhiều sâu bệnh ; Ít sâu bệnh 12. Loại đất vườn mận: -Đất đỏ vàng -Đất xám đen -Đất ruộng -Đất chân đồi: ;-Đất pha cát ;-Đất sỏi đá ;-Đất vườn có sim, mua, giàng giàng:

13. Độ dốc vườn: -Đất bằng ;-Đất dốc <100 ;-Đất dốc 100- 200 ;-Đất dốc > 200

- Đường đồng mức: Có ; Không ; Cây phủ đất: Có ; Không 14. Vườn chủ động được nước tưới ; - Không chủ động nước tưới ; 15. Chủ động được phân hữu cơ: ; - Không chủ động được phân hữu cơ

16. Dụng cụ làm vườn: - Bình phun thuốc ; -Kéo cắt cành ; -Máy bơm nước ; 17. Khả năng đầu tư phân bón, thuốc BVTV… cho vườn cây:

-Không có khả năng ; Có

18. Đào tạo, tập huấn kỹ thuật: - Tham gia ; - Không

19. Sương muối: các tháng ; Khô hạn: các tháng ;Mưa nhiều: các tháng III. THÔNG TIN VỀ CÂY MẬN (15 CT)

Giống

Tổng số cây Số cây – Phương pháp nhân giống – Dạng tán lá

< 5 tuổi 5 – 10 T 11 – 20 T > 20 T

1. 2. 3.

* Giống mận chính trên vườn 2015 (22 CT)

Tuổi cây Cao cây (m) TB/max Rộng tán (m) TB/max Số cây thu hoạch Thời gian thu hoạch NS (kg/cây) TB/max. 2014 NS (kg/cây) TB/max.2015 < 5T 5-10T 11-20T > 20T

* Giống mận chính trên vườn (7 CT) Hình dạng quả Màu sắc vỏ quả Màu sắc thịt quả Pquả (gr) TB/max Pcui (gr) TB/max Vị quả Mùi hương

IV. THÔNG TIN VỀ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT (20 CT)

Nội dung Số lần

Thời điểm

(tháng) Mục tiêu Nội dung

Đánh dấu

Phân chuồng Có quy trình

Phân NPK Làm cỏ

Phân bón lá Tưới Nước

Chất ĐTST Cắt tỉa

Thuốc BVTV - Sâu bệnh nguy hiểm:

V. THỊ TRƯỜNG VÀ TIÊU THỤ: (3 CT)

81. Tiêu thụ 2014: Dễ ; Khó ; Bán tại vườn (%): ; Tiêu thụ ngoài (%) - Giá bán TB 2014: nghìn đồng/kg; -Gía bán cao nhất:

82. Dự kiến 2015: Dễ ; Khó ; Bán tại vườn (%): ; Tiêu thụ ngoài (%) - Dự kiến giá bán TB 2015: nghìn đồng/kg; -Gía bán cao nhất:

83. Sản phẩm tham gia hội chợ, triển lãm: -Không ; Có

VI. KIẾN NGHỊ CỦA CHỦ VƯỜN (1 CT) (Về Giống; Vật tư; Kỹ thuật; Tập huấn; Tiêu thụ…)

Phụ lục 2: Xử lý số liệu Thí nghiệm: Phân bón qua lá BALANCED ANOVA FOR VARIATE HTCT FILE PHANBON 11/ 9/17 21:58 --- :PAGE 1

anh huong cua phan bón la

VARIATE V003 HTCT

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NHACLAI 2 4.94300 2.47150 0.55 0.597 3 2 CT 5 53.6022 10.7204 2.39 0.113 3 * RESIDUAL 10 44.8682 4.48682 --- * TOTAL (CORRECTED) 17 103.413 6.08314 ---

BALANCED ANOVA FOR VARIATE HTCS FILE PHANBON 11/ 9/17 21:58 --- :PAGE 2

anh huong cua phan bón la

VARIATE V004 HTCS

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NHACLAI 2 2.60768 1.30384 0.48 0.637 3 2 CT 5 168.765 33.7529 12.40 0.001 3 * RESIDUAL 10 27.2169 2.72169 ---

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng giống mận máu tại tỉnh cao bằng (Trang 72 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)