Chương 4 : TÍNH TỐN CÁC CƠ CẤU TRONG MÁY CẮT DÂY CNC
4.3 Thiết kế sống lăn
Sống lăn được sử dụng rộng rãi trên các máy cơng cụ hiện đại có độ chính xác cao như máy mài, doa,… So với sóng trượt, sóng lăn có hệ số ma sát nhỏ hơn khoảng 20 lần nên độ mòn rất nhỏ và tuổi thọ cao. Nhược điểm của sóng lăn là chế tạo khó, giá thành cao. Đối với tải trọng bé, thường dùng sóng lăn bi, chịu tải trọng từ 600 – 1500 (N) trên 100mm chiều dài dãy bi.
4.3.1 Tính theo độ bền.
Pmax = pmax.t.b Trong đó:
pmax=1000 N/m2 - Áp suất lớn nhất của sóng trượt. t=30mm - Bước chi tiết sóng lăn (khoảng cách bi). b=35mm - Chiều rộng sóng dẫn.
→ Pmax = 10-3.0,03.0,035=1,05.10-6 (N/m2)
Tải trọng cho phép theo điều kiện độ bền tiếp xúc đối với sóng lăn dùng bi theo công thức 5.50 trang 184 [6]:
[P] = δ0. d2
Đối với sóng lăn bằng thép tơi dùng bi, δ0 = 0,6 N/m2
d - Đường kính bi: d=16mm → [P]=0,6.0,162=153,6.10-6 (N/m2) 4.3.2 Tính theo độ cứng vững
Độ biến dạng của sóng lăn dùng bi theo cơng thức 5.52 trang 184 [6] : δ = Cb. P
Trong đó:
P = Pmax /12 =1000/12= 83,33.10-6 MN/bi Cb=190 (µm/N)
→ δ = PCb = 83,33. 10−6 = 0,015 (μm)
Độ cứng vững của sóng lăn dùng bi gần bằng với độ cứng vững của sóng trượt. Sóng lăn có thể thực hiện được lượng di động điều chỉnh rắn bé với độ chính xác cao. Với sống lăn có độ cứng vững khoảng (30 - 40)µm, sai số điều chỉnh có thể t t (0,1 ữ 0,2)àm.